Những câu hỏi liên quan
Anh Trâm
Xem chi tiết
Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 19:51

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn khánh
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
25 tháng 9 2023 lúc 21:13

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Bình luận (0)
manh nguyenvan
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 14:31

ta có 

P+E+N=94 =>2P+N=94

P+E-N=22 => 2P-N=22

=> P=E=29,N = 36

=> A là kim loại đồng (Cu) 

Bình luận (1)
Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
1 tháng 2 2016 lúc 20:28

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Châu
1 tháng 2 2016 lúc 20:51

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 19:51

Theo đề ta có: số e+số p+số n=58

Mà số e=số p nên: 2.(số e)+số n=58 (1)

Ta lại có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điên là 18 hạt nên:

số e-số n=18 (2)

Công 2 vế (1) và (2) ta được:

3.(số e)=76

=>số e = số p =76:3 gần =25

=>X là Mn 

Hình như là vậy tại quên òi

Bình luận (0)
Lý Thiên Long
Xem chi tiết
An Lê
6 tháng 10 2023 lúc 10:51

Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.

Ta có: P + E + N = 13

Mà P = E

=> 2P + N = 13 (1)

Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:

Nên 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = E = 6,25

     N = 0,5

Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)

Bình luận (0)
Long Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 18:32

Có: 2p + n = 18

2p - n = 6

=> p = e = 6, n = 6

 

Không có mô tả.

Bình luận (0)
tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
5 tháng 6 2023 lúc 12:59

\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 8 2021 lúc 17:41

a) Dựa vào giả thiết của đề tổng số hạt cơ bản của 1 nguyên tử nguyên tố X là 58 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 ta sẽ có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=E=P=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

=> Với Z=19 thì nguyên tố X là Kali (Z(K)=19)

b) Số hạt mang điện có trong 2,4 mol nguyên tử K:

\(2,4.6.10^{23}.\dfrac{38}{58}=9,434.10^{23}\left(hạt\right)\)

Bình luận (0)
manh nguyenvan
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
13 tháng 11 2021 lúc 14:42

câu 9:

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=94\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=94\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=72\\2p-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\2p-36=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=36\\p=29\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=29;n=36\)

số khối \(\left(A\right)=29+36=65\)

\(\Rightarrow A\) là kẽm\(\left(Zn\right)\)

Bình luận (0)