Những câu hỏi liên quan
Hà Lê
Xem chi tiết
Vô danh
20 tháng 3 2022 lúc 10:48

\(a,\left(x-5\right)\left(2x+3\right)=x^2-25\\ \Leftrightarrow a,\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x+3-x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-8\end{matrix}\right.\\ b,\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=\dfrac{x-1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4x}{6}+\dfrac{2x-1}{6}-\dfrac{3\left(x-1\right)}{6}=0\\ \Leftrightarrow4x+2x-1-3x+3=0\\ \Leftrightarrow3x+2=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
random name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 10:26

1:

a: =>(|x|+4)(|x|-1)=0

=>|x|-1=0

=>x=1; x=-1

b: =>x^2-4>=0

=>x>=2 hoặc x<=-2

d: =>|2x+5|=2x-5

=>x>=5/2 và (2x+5-2x+5)(2x+5+2x-5)=0

=>x=0(loại)

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 3 2022 lúc 15:07

a, \(-2x\ge-5\Leftrightarrow x\le\dfrac{5}{2}\)

b, TH1 : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>1\)

TH2 : \(\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\\x+3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x< -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< -3\)

 

Bình luận (0)
Công
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 20:49

a,

\(\Leftrightarrow\left(\left(2x^2-4\right)-2\left(x+1\right)^2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4-2\left(x^2+2x+1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4-2x^2-4x-2< 0\)

\(\Leftrightarrow-4x-6< 0\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}>0\)

\(\Rightarrow x>-\dfrac{3}{2}\)

\(x\in\left\{-\dfrac{3}{2};\infty\right\}\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 20:53

b/

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-5+6x< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-5+6x< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4< 0\) ( điều này vô lý vì không có giá trị nào của x khiến x^2+4<0)

từ trên suy ra:

không có giá trị nào của x để pt này đúng .

 

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 2 2022 lúc 21:01

c, đưa các hệ số vào công thức bậc 2 ( áp dụng ct bậc 2):

có: \(x=\dfrac{-b\pm\sqrt{b^2-4ac}}{2.a}\)

Với : a=1 ; b=-4 ; c =3

Ta có:

\(x=\dfrac{-1.-4\pm\sqrt{-4^2-4.1.3}}{2.1}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4\pm\sqrt{4}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{4+2}{2}\\x_2=\dfrac{4-2}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=3\\x_2=1\end{matrix}\right.\)

tìm khoảng bđt bằng parabol :

 có một dấu bất đẳng thức

\(\Rightarrow1< x< 3\)

 

Bình luận (0)
N.T.M.D
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 4 2021 lúc 16:34

a.

\(\dfrac{x+1}{x-1}>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x-9}< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -2\\1< x< 9\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
HT2k02
11 tháng 4 2021 lúc 0:53

a)

 \(1+\dfrac{x+1}{3}>\dfrac{2x-1}{6}-2\\ \Leftrightarrow6+2\left(x+1\right)>2x-1-12\\ \Leftrightarrow8>-13\left(t.m\right)\)

Vậy bất phương trình có vô số nghiệm.

 

Bình luận (0)
....
Xem chi tiết
Lê Hà My
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:14

a) \(3x - y > 3\)

Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d: 3x - y = 3 \Leftrightarrow y = 3x - 3\) đi qua A(0;-3) và B(1;0)

Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:

\(3x - y > 3 \Leftrightarrow 3.0 - 0 > 3\)(Vô lí)

=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, không chứa điểm O.

 

b) \(x + 2y \le  - 4\)

Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d: x + 2y =  - 4 \Leftrightarrow y =  - \frac{1}{2}x - 2\) đi qua A(0;-2) và B(-4;0)

Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:

\(x + 2y \le  - 4 \Leftrightarrow 0 + 2.0 \le  - 4\)(Vô lí)

=> O không thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, không chứa điểm O.

c) \(y \ge 2x - 5\)

Bước 1: Vẽ đường thẳng \(y = 2x - 5\) đi qua A(0;-5) và B(2.5;0)

Bước 2: Thay tọa độ O(0;0) vào bất phương trình ta được:

\(y \ge 2x - 5 \Leftrightarrow 0 \ge 2.0 - 5\)(Luôn đúng)

=> O thuộc miền nghiệm của bất phương trình.

Vậy miền nghiệm là nửa mp bờ d, chứa điểm O.

Bình luận (0)
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2023 lúc 14:32

a: ĐKXĐ: x>=3

Sửa đề: \(\sqrt{4x-12}-\sqrt{9x-27}+\sqrt{\dfrac{25x-75}{4}}-3=0\)

=>\(2\sqrt{x-3}-3\sqrt{x-3}+\dfrac{5}{2}\sqrt{x-3}-3=0\)

=>\(\dfrac{3}{2}\sqrt{x-3}=3\)

=>\(\sqrt{x-3}=2\)

=>x-3=4

=>x=7(nhận)

b: ĐKXĐ: x>=0

\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}< =-\dfrac{3}{4}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{3}{4}< =0\)

=>\(\dfrac{4\sqrt{x}-8+3\sqrt{x}+3}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}< =0\)

=>\(7\sqrt{x}-5< =0\)

=>\(\sqrt{x}< =\dfrac{5}{7}\)

=>0<=x<=25/49

c: ĐKXĐ: x>=5

\(\sqrt{9x-45}-14\sqrt{\dfrac{x-5}{49}}+\dfrac{1}{4}\sqrt{4x-20}=3\)

=>\(3\sqrt{x-5}-14\cdot\dfrac{\sqrt{x-5}}{7}+\dfrac{1}{4}\cdot2\cdot\sqrt{x-5}=3\)

=>\(\dfrac{3}{2}\sqrt{x-5}=3\)

=>\(\sqrt{x-5}=2\)

=>x-5=4

=>x=9(nhận)

Bình luận (0)