Viết tỉ số khối lượng chất xơ và khối lượng của khoai lang dưới dạng tỉ số phần trăm.
Bằng cách tương tự, em hãy viết tỉ số khối lượng chất xơ và khối lượng của khoai lang.
Tỉ số khối lượng chất xơ và khối lượng của khoai lang:
\(2,6:200 = \dfrac{{13}}{{1000}}\)
Khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng, giàu chất xơ và rất tốt cho sức khỏe. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong 200 gam khoai lang có chứa khoảng 57 gam chất bột đường và 2,6 gam chất xơ. Viết tỉ số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang.
Tỉ số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang là:
\(57:200 = \dfrac{{57}}{{200}}\)
Khoai lang là thực phẩm bổ dưỡng, giàu chất xơ và rất tốt cho sức khỏe. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong 350 gam khoai lang có chứa khoảng 57 gam chất bột đường và 2,3 gam chất xơ.
Viết tỉ số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang.
Tỉ số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang là
\(\dfrac{57}{350}\)
Ông A ở Gia Lai thu hoạch khoai lang để bán cho thương lái xuất khẩu sang Trung Quốc. Lần đầu ông A bán được \(\frac{1}{5}\)khối lượng khoai lang thu hoạch được, lần thứ hai ông bán được \(\frac{3}{8}\)khối lượng khoai lang còn lại. Sau hai lần bán, do Trung Quốc không mua khoai lang nữa nên ông A còn 2,5 tấn khoai lang không bán được. Nhờ chương trình "Giải cứu khoai lang cho đồng bào Gia Lai" nên ông A mới bán được nốt khối lượng khoai lang còn lại.
a, Hỏi khối lượng khoai lang ông A thu hoạch được là bao nhiêu?
b, Tính tỉ số phần trăm số tiền bán khoai lang lần thứ ba so với tổng số tiền bán khoai lang hai lần đầu. Biết rằng giá khoai lang hai lần đầu đều là 10 000 đồng/ kg và giá bán khoai lang trong chương trình Giải cứu là 2 000 đồng/ kg
Đổi 2,5 tấn=2500kg
a,Số phần khoai lang ông A còn sau lần thứ hai là:
\(1-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)(phần)
Số khoai lang ông A còn sau lần bán thứ nhất là:
\(2,5:\frac{5}{8}=4\)(tấn)
Số phần khoai lang ông A còn sau lần thứ nhất là:
\(1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)(phần)
Số khoai lang ông A có lúc đầu là:
\(4:\frac{4}{5}=5\)(tấn)
b,Số tiền ông A có được khi bán cho chương trình Giải cứu là:
2500.2000=5 000 000(đồng)
Hai lần đầu ông A bán được số khoai lang là:
5-2,5=2,5(tấn)=2500 (kg)
Số tiền ông A có được sau 2 lần đầu bán là:
2500.10000=25 000 000(đồng)
Tỉ số phần trăm giữa lần thứ ba với hai lần đầu là:
5 000 000 : 25 000 000 =0,2=20%
Đáp số a, 5 tấn b,20%
đáp số
a)5 tấn
b)50 %
hok tốt
Người ta gọi khối lượng nguyên tử của một nguyên tố hoá học là khối lượng trung bình của một nguyên tử chất đó (tính theo đơn vị u). Vì trong một khối chất hoá học trong thiên nhiên bao giờ cũng chứa một số đồng vị của chất đó với những tỉ lệ xác định, nên khối lượng nguyên tử của mội nguyên tố hoá học không bao giờ là một số nguyên, trong khi đó, số khối của một hạt nhân bao giờ cũng là một số nguyên.
Neon thiên nhiên có ba thành phần là N 10 20 e ; N 10 21 e ; N 10 22 e và trong đó thành phần N 10 21 e chỉ chiếm 0,26 %, còn lại chủ yếu là hai thành phần kia. Khối lượng nguyên tử của neon là 20,179. Tính tỉ lệ phần trăm của các thành phần N 10 20 e ; N 10 22 e
Ta có : 20x + 22y + 21.0,0026 = 20,179
x + y = 0,9974
Giải hệ hai phương trình trên, ta được :
20x + 22(0,9974 - x) = 20,1244
x = 0,9092
y = 0,0882
Vậy, thành phần nêon ( N 10 20 e ) trong nêon thiên nhiên là 90,92% và thành phần nêon ( N 10 20 e ) là 8,82%.
Cho hợp chất NH 4 OH
a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
b. Tính khối lượng NH 4 OH có chứa 3,2 g oxi.
c. Tính tỉ lệ số phân tử giữa NH 4 OH và khí clo, biết khối lượng NH 4 OH gấp 2 lần khối lượng khí clo.
a) \(M_{NH_4}=14+1.4=18\left(DvC\right)\\ \%N=\dfrac{14}{18}.100\%=78\%\\ \%H=\dfrac{1.4}{18}.100\%=22\%\)
\(M_{OH}=16+1=17\left(DvC\right)\\ \%O=\dfrac{16}{17}.100\%=94\%\\ \%H=100\%-94\%=6\%\)
Cho 24,4g hỗn hợp gồm Na và 1 kim loại(II) có tỉ lệ số mol là 4/3 tác dụng với Oxi
a, Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng mỗi chất trong hợp chất
b, Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
1,10 g hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 g bột lưu huỳnh : a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra ; b) tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong khối lượng ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất .
a. Fe + S \(\rightarrow\) FeS
2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của sắt và nhôm ta có:
PT: Fe + S \(\rightarrow\) FeS
theo đề x(mol) x(mol)
2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
y(mol) (3/2)y (mol)
Theo đề bài ta có hệ: 56x + 27y = 1,1
x + (3/2)y = 1,28/32= 0.04
Giải hệ ta được x= 0.01; y=0.02
KHối lượng sắt trong hỗn hợp là:56x = 56x0.01=0.56 g
+> %Fe=(0.56/1.1)x100%= 50.9%
=> %Al= 100% - 50.9% = 49,1%