cho ΔMNP(M=90 độ), đừng cao MK.Tính độ dài NP, biết MK=14cm và KN/kP=1/4cm
Cho ΔMNP có MN=3cm, MP=4cm. Kẻ MK⊥NP tại K. So sánh độ dài KN và KP
Xét tam giác MKN vuông tại K:
\(MN^2=MK^2+NK^2\) (Định lý Pytago).
\(\Rightarrow NK^2=MN^2-MK^2.\Leftrightarrow NK=\sqrt{MN^2-MK^2}.\)
\(\Rightarrow NK=\sqrt{3^2-MK^2}=\sqrt{9-MK^2}.\) (1)
Xét tam giác MKP vuông tại K:
\(MP^2=MK^2+PK^2\) (Định lý Pytago).
\(\Rightarrow PK^2=MP^2-MK^2.\Leftrightarrow PK=\sqrt{MP^2-MK^2}.\)
\(\Rightarrow PK=\sqrt{4^2-MK^2}=\sqrt{16-MK^2}.\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(NK>PK.\)
Cho Δ D E F = Δ M N P . Biết EF+FD = 16cm, NP-MP = 4cm, DE = 5cm. Tính độ dài cạnh FD
A. 4 cm
B. 6 cm
C. 8 cm
D. 10 cm
Cho ΔMNP có M= 90 độ, đường phân giác NI. Lấy điểm E thuộc NP sao cho NM=NE
a) CM: ΔMNI = ΔENI
b) Kẻ đường cao MK của ΔMNP. CM ME là tia phân giác của góc KMP
c) Gọi giao điểm của MK và NI là D. So sánh 2 đoạn MD và IP
d) Lấy điểm Q thuộc tia MK sao cho MQ = MP. CM: ED ⊥ EQ
Cho ΔMNP, góc M =90 độ , MH⊥NP tại H
a) Chứng tỏ ΔHMN ∼ ΔHPM
b) Biết HN = 3cm , HC=6cm . Tính MN , MP
a,\(MH\perp NP=>\angle\left(MHN\right)=\angle\left(MHP\right)=90^O\)(1)
có \(\left\{{}\begin{matrix}\angle\left(HMN\right)+\angle\left(MNH\right)=90^o\\\angle\left(HPM\right)+\angle\left(MNH\right)=90^O\end{matrix}\right.\)
\(=>\angle\left(HMN\right)=\angle\left(HPM\right)\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>\Delta HMN\sim\Delta HPM\left(g.g\right)\)
b, đề sai ko có điểm C
b) Vì △HMN ∼ △HPM( câu a) nên
\(\dfrac{NH}{HM}=\dfrac{MH}{HP}\Rightarrow NH\times HP=HM\times HM\Rightarrow3\times6=MH^2=18\Rightarrow MH=3\sqrt{2}\)
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong △HPM vuông tại H ta có:
MP2=HP2+HM2
⇒MP2=62+(3√2)2=54⇒MP=3√6 (cm)
Áp dụng định lí Pi-ta-go trong △MNP vuông tại M ta có:
NP2=MN2+MP2⇒MN2=NP2-MP2=(NH+HP)2-MP2=92-(3√6)2=27
⇒MN=3√3 (cm)
Vậy MN=3√3 cm, MP=3√6 cm
Cho ΔMNP, góc M =90 độ , MH⊥NP tại H
a) Chứng tỏ ΔHMN ∼ ΔHPM
b) Biết HN = 3cm , HC=6cm . Tính MN , MP
a) Xét ΔHMN vuông tại H và ΔHPM vuông tại H có
\(\widehat{HMN}=\widehat{HPM}\left(=90^0-\widehat{N}\right)\)
Do đó: ΔHMN\(\sim\)ΔHPM(g-g)
Cho tam giác MNP có góc M=90 độ,MN=15cm.Kẻ MK vuông góc với NP tại K.Biết MK=12cm,KP=16cm.Tính MP và NK.
Xét tam giác MNK có góc MKN = 90 o
=> MN2= MK2+ NK2 ( theo đ/l py ta go )
=> 152=122 + NK2
=> NK2= 225-144
=> NK2= 81
=> NK= 9 ( cm )
Ta có NK+PK= PN
=> PN= 9+ 16
=> PN= 25 ( cm)
Xét tam giác MNP có góc PMN = 90o
=> PN2= MN2+ MP2 ( THeo đ/l pytago)
=> MP2= PN2-MN2
=> MP2=625 - 225
=> MP2= 400
=> MP=20 (cm)
Bài1:Cho ΔMNP vuông tại N. Tính độ dài MN biết MP=√30cm,NP=√14 cm
Bài2:Cho ΔABC cân tại A. Biết AB=2cm. Tính BC
Bài3:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H. Tính độ dài các cạnh của ΔABC biết AH=6cm,HB=4cm,HC=9cm
Bài4:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H. Tính độ dài các cạnh của ΔABC biết AH=4cm,HB=2cm,HC=8cm
Bài5:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H.Biết AB=4cm,HB=2cm,HC=8cm.Tính BC,AH,AC
Bài6:Cho ΔABC vuông tại A,AH⊥BC tại H.Biết AB=6cm,AC=8cm và \(\dfrac{HB}{HC}\)=\(\dfrac{9}{16}\)Tính HB,HC
Bài 3:
\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
BC=13cm
=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Cho ΔMNP có MN=3cm, MP=4cm, NP=5cm. Biết góc N=50 độ, MI là đường trung tuyến ứng với NP. Tính góc MIP??
Tam giác MNP có:
NP2 = MN2 + MP2 (52 = 32 + 42)
=> tam giác MNP vuông tại M (định lý Pytago đảo) có MI là đường trung tuyến.
=> MI = NP/2
mà IP = NP/2 (I là trung điểm của NP)
=> MI = IP
=> Tam giác IMP cân tại I
=> IMP = IPM
Tam giác MNP vuông tại M có:
MNP + MPN = 900
500 + MPN = 900
MPN = 900 - 500
MPN = 400
Tam giác IMP có:
MIP + IMP + IPM = 1800
MIP + IPM + IPM = 1800
MIP + 2 . IPM = 1800
MIP + 2 . 400 = 1800
MIP + 800 = 1800
MIP = 1800 - 800
MIP = 1000
tam giác MNP góc M = 90 độ, MN = 6cm, NP= 10 cm
a) tính MP
b) kẻ MK vuông góc với NP
so sánh MK với MP
c) so sánh NK và KP
a, Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại M
\(MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=8cm\)
b, Ta có MK < MP ( cạnh huyền > cạnh góc vuông tam giác MKP vuông tại K)