5/ Cho 16,8g iron tác dụng với 196g dung dịch H2SO4 20%.
a) Tính thể tích khí bay ra (đkc).
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 3. Cho 10,44 (g) MnO 2 tác dụng axit HCl đặc. Khí sinh ra (đkc) cho tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 2 (M).
a. Tính thể tích khí sinh ra (đkc).
b. Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng và nồng độ (mol/l) các chất trong dung dịch thu được.
a)
$MnO_2 + 4HCl \to MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$
Theo PTHH :
n Cl2 = n MnO2 = 10,44/87 = 0,12(mol)
=> V Cl2 = 0,12.22,4 = 2,688(lít)
b)
$2NaOH + Cl_2 \to NaCl + NaClO + H_2O$
n NaOH = 2n Cl2 = 0,24(mol)
=> V dd NaOH = 0,24/2 = 0,12(lít)
Cho 7,2g Mg tác dụng hoàn toàn với 80 ml dd H2SO4.
a. Tính thể tích khí thoát ra (đkc).
b. Tính nồng độ M dug dịch acid đã dùng.
c. Tính nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng.(V dd không đổi)
d. Lấy dụng dịch thu được trên tác dụng hết dung dịch Ba(OH)2 1.6M. Tìm khối lượng kết tủa sinh ra và thể tích dd Ba(OH)2 phản ứng?
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
1 1 1 1
0,3 0,3 0,3 0,3
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
a). \(n_{H2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
⇒\(V_{H2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b). \(80ml=0,08l\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
→\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,08}=3,75\left(M\right)\)
c). \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{MgSO4}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
→\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{6,72}=0,04\left(M\right)\)
d). \(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+BaSO_4\downarrow\)
1 1 1 1
0,3 0,3 0,3
\(n_{BaSO4\uparrow}=\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)
→\(m_{BaSO4\downarrow}=n.M=0,3.233=69,9\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,3.1}{1}\)=0,3(mol)
\(\rightarrow V_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{1,6}=0,1875\left(l\right)\)
cho 8,4g Fe tác dụng với 49g dung dịch H2SO4 20%
a,Tính thể tích khí H2 tạo ra
b,tính nồng độ % các chất sau phản ứng
mH2SO4=9,8g=>nH2SO4=0,1mol
nFe=0,15mol
PTHH: Fe+H2SO4=> FeSO4+H2
0,15:0,1 => n Fe dư theo N H2SO4
p/ư: 0,1<-0,1-------->0,1--->0,1
=> V H2=0,1.22,4=2,24ml
mFeSO4=0,1.152=15,2g
mdd FeSO4= 8,4+49-0,1.2=57,2g
( theo định luật bảo toàn khối lượng)
=> C%FeSO4=\(\frac{15,2}{57,2}.100=26,6\%\)
Câu 2: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 1M.
a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b/ Tính khối lượng chất dư sau Phản ứng?
c/ Tính thể tích dung dịch sau phản ứng?
d/ Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng
a/ \(n_{KOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Mol: 0,2 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,3}{1}\) ⇒ KOH hết, H2SO4 dư
b/ \(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,3-0,1\right).98=19,6\left(g\right)\)
c/ Vdd sau pứ = 0,2 + 0,3 = 0,5 (l)
d/ \(C_{M_{ddK_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(C_{M_{ddH_2SO_4dư}}=\dfrac{0,3-0,1}{0,5}=0,4M\)
cho 276, 5 gam dung dịch K2SO3 20% tqcs dụng với 196g dung dịch H2SO4 20% theo sơ đồ
K2SO3 + H2SO4 - - -> K2SO4 + SO2 + H2O
a, đọc tên và phân lại các chất trong PTPƯ
b, tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c, tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau PƯ
pika pikacha pikachu pi pikapikcha
pika+pikachu=(pikapika+pipika)
Ònc lịa Pikachu hkôgn btếi
Cho 15,9g Na2CO3 tác dụng hoàn toàn trong 200g dung dịch HCl
a)Viết phương trình hóa học
b)Tính nồng độ % dung dịch HCl cần dùng?
c)Tính thể tích khí sinh ra ở đkc?
d)Tính nồng độ % của chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
\(a,PTHH:Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\\ b,n_{Na_2CO_3}=\dfrac{15,9}{106}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{10,95}{200}\cdot100\%=5,475\%\\ c,n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{CO_2\left(đkc\right)}=0,15\cdot24,79=3,7185\left(l\right)\\ d,m_{CO_2}=0,15\cdot44=6,6\left(g\right)\\ n_{NaCl}=0,3\left(mol\right);n_{H_2O}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CT_{NaCl}}=0,3\cdot58,5=17,55\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,15\cdot18=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ m_{dd_{NaCl}}=15,9+200-2,7-6,6=206,6\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{NaCl}=\dfrac{17,55}{206,6}\cdot100\%\approx8,49\%\)
Cho một thanh sắt Fe 5,6 gam tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 2M, thu được iron(II) sulfate FeSO4 và khí H2.
a) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã dùng.
b) Tính nồng độ mol của muối iron(II) sulfate sau phản ứng.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1
a) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{ddH2SO4}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
b) \(n_{FeSO4}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{FeSO4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 9,6g Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch H2so4 10%
a) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc(20 độ C, 1bar)
b) tính khối lượng dung dịch H2so4 10% đã dùng?
c) tính nồng độ phần trăn của dung dịch muối sau phản ứng?
( cho biết Mg=24,H=1,S=32,O=16)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2↑
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(lít\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{39,2}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=10\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=392\left(g\right)\)
c. Ta có: \(m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\)
=> \(m_{dd_{MgSO_4}}=9,6+392-0,8=400,8\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{MgSO_4}=0,4.120=48\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{MgSO_4}}=\dfrac{48}{400,8}.100\%=11,98\%\)
Câu 1: Cho Mg tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M , sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2.
a) viết PTHH xảy ra.
b) tính thể tích khí H2 thu được ở đkc.
c) coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, hãy tính nồng độ mol của các chất có trong dun dịch X
Câu 2: Cho 1.2 gam magnesium tác dụng với dung dịch HCl 2M (hiệu suất phản ứng 100%) để điều chế khí hydrogen
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hydrogen thu được ở đkc.
c) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
d) Tính nồng độ mol dung của dung dịch MgCl2 thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Câu 1
\(a)PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\
b)200ml=0,2l\\
n_{HCl}=0,2.1=0,2mol\\
n_{H_2}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot0,2=0,1mol\\
V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\\
c)C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
Câu 2
\(a)PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\
b)n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05mol\\
n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,05mol\\
V_{H_2}=0,05.24,79=1,2395l\\
c)n_{HCl}=2n_{Mg}=2.0,05=0,1mol\\
V_{ddHCl}=\dfrac{0,1}{2}=0,05l\\
d)C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)