Những câu hỏi liên quan
Le Trinh
Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
8 tháng 5 2018 lúc 15:17

Vì ở từng khu vực khác nhau mà độ mặn của biển và đại dương cũng khác nhau, tùy thuộc vào 2 yếu tố:

- Lượng nước từ sông đổ ra biển

- Độ bốc hơi.

- Lượng mưa.

- Các chuyển động của dòng hải lưu, sự hoạt động của gió.

Bình luận (0)
lê thị ngọc anh
8 tháng 5 2018 lúc 15:19

a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương  

-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần 

b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.  

-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời 

c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.  
-Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới....  
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua 

Bình luận (0)
Le Trinh
8 tháng 5 2018 lúc 15:19

thanks

Bình luận (0)
Hải Nam
Xem chi tiết
Hương Yangg
31 tháng 3 2017 lúc 11:34

1. Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là tuỳ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
2. Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.

Bình luận (1)
Bùi Thị Hải Châu
31 tháng 3 2017 lúc 11:34

1/ Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là tuỳ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

2/ Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên trái đất là do sức hút của mặt trăng và mặt trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.

Bình luận (2)
Trương Nguyễn Công Chính
6 tháng 4 2017 lúc 20:11

2) Nguyên nhân hình thành thủy triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
14 tháng 11 2021 lúc 10:33

a

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 11 2021 lúc 10:34

D

Bình luận (0)
An Chu
14 tháng 11 2021 lúc 10:35

D

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
5 tháng 3 2021 lúc 22:19

Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.

Bình luận (0)
︵✰Ah
5 tháng 3 2021 lúc 22:19

Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Xử Nữ Ngọt Ngào
Xem chi tiết
Xử Nữ Ngọt Ngào
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
26 tháng 1 2019 lúc 15:58

giờ ms biết

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Yến Nhi
1 tháng 6 2021 lúc 16:15
Hay quá amazing good job bạn lun
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vy vk long,phát
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 5 2021 lúc 10:58

THAM KHẢO

a) Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b) Hải lưu hay dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất. Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. ... Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
22 tháng 5 2021 lúc 11:08

#Tham_khảo 

a) Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

b)

- Dòng biển là dòng chuyển động trực tiếp, liên tục và tương đối ổn định của nước biển và lưu thông ở một trong các đại dương của Trái Đất.

-  Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ. ... Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Bình luận (0)

Tham khảo:

a) - Độ muối biển và đại dương không giống nhau do độ muối phụ thuộc:
(+) Mật độ sông đổ ra biển
(+) Độ bốc hơi.

b) - Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.

-Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đối với khí hậu nơi chúng đi qua.

Bình luận (0)
Vũ Thuỷ Trang
Xem chi tiết
Trần Như
5 tháng 5 2016 lúc 5:16

Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. 
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng)
Ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: 
Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng)

Bình luận (0)
Dương Anna
9 tháng 5 2016 lúc 11:50

Sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời đã làm cho nước các biển và đại dương có sự vận động lên - xuống sinh ra thủy triều . 

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Trường Sơn
9 tháng 5 2017 lúc 22:44

Thủy triều là: nước biển có lúc dâng lên, vào sâu trong đất liền, có lúc lại rút xuống lùi tít ra xa.

Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.

Có 3 loại thủy triều:

+ bán nhật triều: thủy triều lên xuống 2 lần trong 1 ngày.

+nhật triều: mỗi ngày lên 1 lần.

+triều ko đều: có ngày lên 1 lần, có ngày lên 2 lần.

Triều cường: ngày trăng tròn(giữa tháng) hoặc ko trăng(đầu tháng).

Triều kém: ngày trăng lưỡi liềm(đầu tháng) hoặc ngày trăng lưỡi liềm(cuối tháng).

Bình luận (0)