-Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
-Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
Độ muối (độ mặn nước biển, đại dương) khác nhau do tác động của các yếu tố:
– Nhiệt độ nước biển, đại dương (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
– Lượng bay hơi nước.
– Nhiệt độ môi trường không khí.
– Lượng mưa.
– Điều kiện địa hình (vùng biển, đại dương kín hay hở).
– Số lượng nước sông đổ ra biển, đại dương.
=>Độ muối của biển và đại dương khác nhau.
- Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ. Ví dụ: - Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.
- Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.
- con tùy thuộc vào độ nước sông đổ ra nhiều hay ít
-do lực hấp dẫn giữa mặt trăng và trái đât
- Độ muối của nước trong các biển không giống nhau tuỳ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
- - Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau? Độ muối của nước trong các biển không giống nhau tuỳ thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít, độ bốc hơi lớn hay nhỏ.