cho 3 ví dụ về chức năng xã hội và chức năng giáo dục sử học
những nhận định nói về các chức năng của văn học ( chức năng nhận thức,chức năng giáo dục,chức năng thẩm mĩ, chức năng giải trí )
mỗi chức năng 3 đến 4 nhận định nha
Năng lực chuyên biệt của người giáo viên tiểu học ?
Chọn một:
a. Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm.
b. Năng lực dạy học, nhóm năng lực giáo dục, nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm
c. Nhóm năng lực giáo dục: năng lực hiểu nhân cách của HS tiểu học, năng lực cảm hóa, năng lực vạch dự án, năng lực giải quyết các tình huống sư phạm.
d. Năng lực dạy học: năng lực hiểu HS, năng lực lựa chọn và phát triển nội dung dạy học, năng lực tổ chức hoạt động học tập của HS.
Năng lực chuyên biệt của người giáo viên tiểu học ?
Chọn một:
a. Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm.
b. Năng lực dạy học, nhóm năng lực giáo dục, nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm
c. Nhóm năng lực giáo dục: năng lực hiểu nhân cách của HS tiểu học, năng lực cảm hóa, năng lực vạch dự án, năng lực giải quyết các tình huống sư phạm.
d. Năng lực dạy học: năng lực hiểu HS, năng lực lựa chọn và phát triển nội dung dạy học, năng lực tổ chức hoạt động học tập của HS.
c. Nhóm năng lực giáo dục: năng lực hiểu nhân cách của HS tiểu học, năng lực cảm hóa, năng lực vạch dự án, năng lực giải quyết các tình huống sư phạm.
Điều 37, Luật Hôn nhân và gia đình có nêu: Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con. Nội dung đó nói đến chức năng nào của gia đình?
A. Chức năng kinh tế.
B. Chức năng duy trì nòi giống.
C. Chức năng tổ chức đời sống.
D. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái.
Khai thác thông tin, tư liệu và Hình 5, Hình 6:
- Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học.
- Cho biết câu chuyện "Thôi Trữ giết vua" giáo dục, nêu gương điều gì?
*Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học.
- Chức năng của sử học:
+ Chức năng khoa hoc (nhận thức) gồm: khôi phục các sự kiện lịch sử đã diễn ra trong quá khứ; rút ra bản chất của các quá trình lịch sử để phát hiện ra quy luật vận động và phát triển của lịch sử.
+ Chức năng xã hội (giáo dục) gồm: giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức; rút ta bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.
- Nhiệm vụ của sử học:
+ Nhiệm vụ nhận thức là: cung cấp những tri thức khoa học, giúp con người tìm hiểu, khám phá hiện thực lịch sử một cách khách quan, khoa học, chân thực.
+ Nhiệm vụ giáo dục là: góp phần truyền bá những giá trị và truyền thống tốt đẹp trong lịch sử cho thế hệ sau; góp phần giáo dục đạo đức, tinh thần dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, bồi dưỡng lòng khoan dung, nhân ái…
+ Nhiệm vụ dự báo là: thông qua việc tổng kết thực tiễn, rút ra các bài học kinh nghiệm; góp phần dự báo tương lai của đất nước, nhân loại…
* Cho biết câu chuyện "Thôi Trữ giết vua" giáo dục, nêu gương điều gì?
- Câu truyện “Thôi Trữ giết vua” giáo dục về tính trung thực khi ghi chép lịch sử (điều này thể hiện qua chi tiết: cha con Thái sử Bá và Nam sử thị không màng đến tính mạng của bản thân, vẫn kiên quyết ghi chép đúng sự thật: Tề Trang Công bị Thôi Trữ sát hại).
- Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” nêu gương: Sự trung thực của cha con Thái sử bá và Nam sử thị. Định hướng, khuyên các nhà sử học khi ghi chép lịch sử cần trung thực, tôn trọng những gì đã diễn ra, không xuyên tạc, thêm bớt hoặc làm sai lệch hiện thực lịch sử…
Cho ba ví dụ về câu phủ định và nêu chức năng của nó
Tham khảo
1. Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).
2. Ví dụ về câu phủ định
Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Vân đi chơi (1)
– Vân chưa đi chơi (2)
Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).
– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).
Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.
– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.
“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.
Tham Khảo
1. Chức năng của câu phủ định
– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).
– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).
2. Ví dụ về câu phủ định
Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:
– Vân đi chơi (1)
– Vân chưa đi chơi (2)
Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).
– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).
Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.
– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.
“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.
nêu Chức năng và ví dụ về official clipboard
Lấy ví dụ cho mỗi gạch đầu dòng sau: - nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo. -mở rộng vi mô giáo dục. -ưu tiên đầu tư giáo dục. -thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. -xã hội hóa sự nghiệp giáo dục. -tăng cường hợp tác quốc tế.
..................thân...................chức năng, ví dụ
...................lá...................chức năng, ví dụ
- Thân cây có nhiệm vụ vận chuyển dưỡng chất từ rễ cây lên nhánh, lá.
- Lá thu thập ánh sáng, năng lượng, điều chỉnh nhiệt độ, trao đổi khí, nơi dự trữ nước.
Đặc điểm hình thức | Chức năng | |
Câu nghi vấn | có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,.. | dùng để hỏi |
Câu cầu khiến | có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,... |
Câu cảm thán | có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết) |