Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:43

a) Ta chưa thể khẳng định được tính đúng sai của câu “n chia hết cho 3” do chưa có giá trị cụ thể của n.

b) Với n = 21 thì câu ”21 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này đúng.

c) Với n = 10 thì câu ”10 chia hết cho 3” là mệnh đề toán học. Mệnh đề này sai.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:41

a) Phát biểu của bạn H’Maryam là một câu khẳng định về tính chất chia hết trong toán học.

b) Phát biểu của bạn phương không phải là một câu khẳng định về một sự kiện trong toán học.

Như Ngọc Bùi
Xem chi tiết
camcon
Xem chi tiết
Babi girl
24 tháng 8 2021 lúc 16:29

a)Trong toán học, đặc biệt  lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.

Ví dụ:

Xét một \(p-nhóm\) hữu hạn \(G\).  Ta sẽ chứng minh rằng: mọi \(p-nhóm\) hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.

Vì cấp của mọi lớp liên hợp của \(G\) phải chia hết cấp của \(G\) .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp \(H_i\) có cấp \(p^{k_i}\) , với \(0< k_i< n\). Từ phương trình lớp ta suy ra:

Từ đây ta suy ra \(p\) là ước của \(|Z\left(G\right)|\), hay \(|Z\left(G\right)|\)\(>1\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 0:57

Tham khảo:

Trong toán học, đặc biệt  lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.

Ví dụ:

Xét một p−nhómp−nhóm hữu hạn GG.  Ta sẽ chứng minh rằng: mọi p−nhómp−nhóm hữu hạn luôn có tâm không tầm thường.

Vì cấp của mọi lớp liên hợp của GG phải chia hết cấp của GG .Ta suy ra rằng mọi lớp liên hợp HiHi có cấp pkipki , với 0<ki<n0<ki<n. Từ phương trình lớp ta suy ra:

 

 

Từ đây ta suy ra pp là ước của |Z(G)||Z(G)|, hay |Z(G)||Z(G)|>1

quang
Xem chi tiết
nam le
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
6 tháng 3 2022 lúc 21:07

D

B

D

tructoab2016
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
23 tháng 2 2017 lúc 16:03

a) Vì mỗi chữ HỌC GIỎI TOÁN có 11 chữ nên ta lấy 2017 : 11 = 183 ( dư 4 )

Vậy chữ cái thứ 2017 là chữ G

b) Có tất cả chữ H là:

50 : 2 = 25 ( chữ H )

Có tất cả chữ N là:

50 : 2 = 25 ( chữ N )

Đáp số: a: G

            b: 25 chữ H

               25 chữ N

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
20 tháng 9 2021 lúc 13:06

C

hưng phúc
20 tháng 9 2021 lúc 13:06

C

Đinh Minh Đức
20 tháng 9 2021 lúc 13:23

C nha bạn

camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 0:58

Tham khảo:

Trong toán học, đặc biệt là lý thuyết nhóm, các phần tử của một nhóm có thể được phân hoạch thành các lớp liên hợp; các phần tử của cùng một lớp liên hợp có nhiều tính chất chung, và việc nghiên cứu các lớp liên hợp của các nhóm không giao hoán cho ta biết nhiều đặc điểm quan trọng về cấu trúc của nhóm.[1][2] Trong mọi nhóm giao hoán, mọi lớp liên hợp đều là các tập chỉ chứa một phần tử.

Các hàm số nhận cùng một giá trị với các phần tử thuộc cùng một lớp liên hợp được gọi là các hàm lớp.