Vì sao Giét-xi buồn khi phải đổi sang vai người dẫn chuyện?
Viết đoạn văn nêu nhận xét về nhân vật Giét-xi trong bài đọc "Công chúa và người dẫn chuyện"( khoảng 10-15 câu)
giúp đi mà huhuhuuuuuuuu
Đoán xem Giét-xi cảm thấy thế nào khi trò chuyện cùng mẹ.
Tham khảo
Giét-xi đã không cảm thấy buồn khi trò chuyện với mẹ. Giét-xi cũng hiểu và trân trọng vai diễn người dẫn chuyện của mình hơn.
Theo em, mẹ rủ Giét-xi cùng nhổ có vườn để làm gì? Tìm câu trả lời đúng.
A. Mẹ muốn dạy cho Giét-xi biết cách làm cỏ vườn.
B. Mẹ muốn Giét xi biết tên các loại hoa cỏ trong vườn.
C. Mẹ muốn Giét-xi hiểu: Cũng như các loài hoa, mỗi người có vẻ đẹp và giá trị riêng.
D. Mẹ muốn Giét-xi quên đi chuyện đóng kịch.
C. Mẹ muốn Giét-xi hiểu: Cũng như các loài hoa, mỗi người có vẻ đẹp và giá trị riêng.
Tìm các câu văn thể hiện thái độ của Giét-xi đối với mỗi vai diễn được giao.
Tham khảo
Thái độ của Giét-xi đối với mỗi vai diễn được giao:
- Với vai công chúa: Cảm nhận được ánh mắt ngưỡng mộ của bạn bè, Giét-xui vui lắm. Về nhà, Giét-xi hào hứng kể cho mẹ nghe.
- Với vai người dẫn chuyện: Lời cô rất dịu dàng nhưng Giét-xi thấy buồn lắm. Sao không buồn khi phải nhường vai chính cho bạn!
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần
Theo em, “cái mãnh lực lạ lùng của văn chương” mà tác giả đề cập trong đoạn văn trên là gì?
Theo em, “cái mãnh lực lạ lùng của văn chương” mà tác giả đề cập trong đoạn văn trên là muốn nói tới cái khả năng của văn chương mang lại, phản ánh đời sống muôn hình vạn trạng , đồng thời từ hiện thực đời sống ấy , văn chương gây cho con người những tình cảm ta chưa có và luyện cho con người những tình cảm tốt đẹp mà ta đã sẵn có,thấu hiểu đến tận tâm can con người.
Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần 1 Khái quát nội dung đoạn văn.
Khái quát nội dung đoạn văn:
Bàn luận về văn chương và những hiểu biết nhiều về văn học, thành tựu của loài người trong nghiên cứu học vấn chuyên sâu .
“ Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần”
(SGK Ngữ văn 7 – Tập II, trang 61)
Câu 1:Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Chỉ ra, phân tích cấu tạo của câu mở rộng được sử dụng trong đoạn văn trên
Câu 3: Qua đoạn văn trên, em hiểu gì về công dụng của văn chương?
1. Trích trong văn bản ''Ý nghĩa văn chương'' của Hoài Thanh.
2. ''Văn chươngCN// gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn cóVN//; cuộc đờiCN2// phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.VN2
3. Văn chương giúp cho ta biết thêm nhiều điều, giúp ta cảm nhận những cảm xúc mà ta có sẵn để ta thấy rõ những cảm xúc đó đều gợi ra từ văn chương...
1. Trích trong văn bản ''Ý nghĩa văn chương'' của Hoài Thanh.
2. ''Văn chươngCN// gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn cóVN//; cuộc đờiCN2// phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.VN2
3. Văn chương giúp cho ta biết thêm nhiều điều, giúp ta cảm nhận những cảm xúc mà ta có sẵn để ta thấy rõ những cảm xúc đó đều gợi ra từ văn chương...
Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?
“Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”
A. Hỏi
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Đe dọa
D. Khẳng định
Em chọn hành động nào? Vì sao?
a. Khi em tức giận
b. Khi em gặp chuyện buồn
a) Em chọn cách 2: Vì nó có thể giúp em kiềm chế được cảm xúc nóng nảy, tức giận của mình.
b) Em chọn cách 2: Vì khi chúng ta nói chuyện, chia sẻ sẽ giải tỏa được nỗi buồn của mình.
a, Hành động 2: Không biết rằng là mình đúng hay sai, nhưng phận làm con làm cháu thì phải ngoan ngõa, không cãi lại lời ông bà, những lúc này cach tốt nhất là ta nên im lặng lắng nghe. Nhưng thực chất thì cũng ai tự nhiên lại nổi nóng với con mình đâu
b, Hành động 2 : Khi gặp nhx chuyện buồn ta nên chia sẻ với mọi người để mọi người có thể đưa ra lời khuyên và cùng sẻ chia, đồng cảm với mình như vậy nối buồn mới nhah vơi đi và cảm thấy tâm hồn nhẹ nhõm hơn chứ không nên giữ trong lòng, đó là 1 hành động không hề tốt chút nào