Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, lòng yêu nước của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào?
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trả lời cho câu hỏi: Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng?
Đoạn văn tham khảo
Tình yêu đất nước đã là truyền thống lâu đòi của dân tộc. Dù ở thời đại nào, tinh thần yêu nước cũng cần phải được thể hiện ở mỗi người. Nếu mỗi người đều có lòng yêu nước, nghĩa là chúng ta tiếp nối truyền thống của dân tộc, nghĩa là chúng ta tiếp tục tiếp nhận và duy trì nguồn sức mạnh của dân tộc, sống đúng với đạo nghĩa và truyền thống của dân tộc từ xưa đến nay. Hiện nay, đất nước ta đang trên đà phát triển, rất cần công sức xây dựng, đóng góp của mỗi cá nhân dành cho cộng đồng. Hơn lúc nào hết chúng ta cần lòng yêu nước, hơn nữa còn cần biến nhận thức thành hành động. Trong thời đại ngày nay, khi nền hoà bình dân tộc và độc lập của đất nước đã được kiên cố, thể hiện tình yêu sâu đậm đối với đất nước, chúng ta cần phải có nhận thức đúng đắn về lòng yêu nước, nuôi dưỡng tình yêu nước trong chính tâm hồn mình và thúc đẩy lòng yêu nước ở những người xung quanh. Vì thế dù là khi Tổ quốc bị xâm lăng, hay là thời bình thì lòng yêu nước luôn phải tồn tại và sục sôi trong mỗi con người.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thống quý báu của ta .Từ xưa đến nay ,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi . Nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước.
a) Chỉ ra phép liên kết chủ yếu trong đoạn văn
b) Tác giả đã sử dụng biện phát nghệ thuật nào để thể hiện lòng yêu nước trong câu ''Nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước'' với hai động từ lướt qua ... và nhấn chìm ...,
tác giả đã khảng định điều gì trong lòng yêu nước ? sự khẳng định đó đã được chứng minh như thế nào trong lịch sử oanh liệt của dân tộc
c) Chỉ ra và nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: ''Từ xưa đến nay ,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi . Nó kết thành một làng sóng vô cùng mạnh mẽ , to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước.
help me
Lựa chọn một trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta từ thế kỷ X-XV để chứng minh truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.Trong vấn đề biển Đông hiện nay theo em để thực hiện lòng yêu nước thế hệ trẻ Việt Nam cần phải làm gì?
Sự phân hoá theo độ cao của thiên nhiên nước ta được biểu hiện như thế nào? Tại sao lại có sự phân hóa đó?
# Biểu hiện:Thiên nhiên nước ta có 3 đai cao:
-Đai nhiệt đới gió mùa:
+Giới hạn: Độ cao trung bình dưới 600-700m ở miền Bắc; dưới 900-1000m ở miền Nam
+Đặc điểm:
* Khí hậu nhiệt đới (biểu hiện), độ ẩm thay đổi tuỳ theo nơi: từ khô hạn đến ẩm ướt
*Thổ nhưỡng: Gồm hai nhóm đất, đất phù sa chiếm 24% S tự nhiên….; Nhóm đất feralit vùng đồi núi chiếm hơn 60% S…
*Sinh vật bao gồm các hệ sinh thái nhiệt đới: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp nhiều mưa, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ. Rừng có cấu trúc nhiều tầng, phần lớn là cây nhiệt đới xanh quanh năm. Giới động vật đa dạng phong phú; Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa như rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô…
-Đai nhiệt đới gió mùa trên núi:
+Giới hạn: ở miền Bắc từ độ cao 600-700m đến 2600m; ở miền Nam từ 900-1000m đến 2600m
+Đặc điểm: *Khí hậu mát mẻ không có tháng nào nhiệt trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
*Thổ nhưỡng ở độ cao 600-700m đến 1600-1700m nhiệt độ giảm nên quá trình phong hoá, phá huỷ yếu do đó tầng đất mỏng chủ yếu là đất feralit có mùn, tính chất chua. Trên độ cao 1600-1700m hình thành đất mùn.
*Sinh vật: Rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim, các loại chim thú cận nhiệt phương Bắc có lớp lông dàynhw gấu, chồn, sóc…. Trên độ cao 1600-1700m thực vật kém phát triển chủ yếu là rêu và địa y, các loài chim di cư thuộc khu hệ himalaya.
-Đai ôn đới gió mùa trên núi:
+Giới hạn: Độ cao từ 2600m trở lên
+Đặc điểm: Kí hậu ôn đới quanh năm nhiệt độ dưới 150 C mùa đông xuống dưới 50C . Đất chủ yếu là đất mùn thô. Các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
# Nguyên nhân:
Do đặc điểm địa hình: (độ cao, hướng nghiêng) cùng với ảnh hưởng của các yếu tố gió mùa, biển Đông…
Căn cứ vào những bằng chứng khách quan nào mà tác giả khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”? Vì sao lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta được tác giả xem là một “truyền thống quý báu”?
- Những bằng chứng khách quan để tác giả khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”:
+ Trong lịch sử: Những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...
+ Trong kháng chiến Pháp: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước: “Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, từ những chiến sĩ ngoài mặt trận đến những công chức hậu phương...”.
- Lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta được tác giả xem là một “truyền thống quý báu” vì: truyền thống yêu nước đó đã diễn ra xuyên suốt các thời kì lịch sử, trong mọi tầng lớp nhân dân (già, trẻ, gái, trai), mọi vùng miền của đất nước (miền ngược, miền xuôi, nước ngoài, trong nước).
Đặc điểm chung của của cây lúa,ngô,mít,sen,xương rồng,hoa hồng,hoa cúc là gì?
Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện như thế nào?Tìm các ví dụ về mỗi biểu hiện của sự đa dạng đó?
vì sao trong thời kì bắc thuộc,nước ta bị mất tên,chia ra nhập vào với các quận huyện của trung quốc như thế nào
Vì trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra và nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như :
+Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt.
+Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là Châu Giao.
+ Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
– Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ
– Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt.
– Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là Châu Giao.
– Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.
– Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.
Đề bài: Từ các tác phẩm đã học, hãy phát biểu suy nghĩ của em về những biểu hiện của tình yêu Tổ quốc.
Nhắc đến các vẻ đẹp truyền thống của những người con đất Việt, ta không thể không kể đến lòng yêu nước nồng nàn. Yêu nước không phải một khái niệm xa xôi, trừu tượng. Đó là tình cảm giản dị, gần gũi nhưng vô cùng thiêng liêng bắt nguồn từ sự trân trọng, nâng niu mà ta dành cho những sự vật quanh mình, cho những con người ta yêu thương, gắn bó.
Biểu hiện của lòng yêu nước cũng nằm ngay trong ý thức, hành động hàng ngày của mỗi chúng ta. Trong thời chiến, nó sục sôi và cuộn trào cùng các cuộc khởi nghĩa, cùng lớp lớp thanh niên sẵn sàng hi sinh tính mạng khi lên đường nhập ngũ. Trong thời bình, mỗi người thể hiện tình yêu nước bằng cách chăm chỉ trau dồi tri thức, cần cù lao động và rèn luyện đạo đức với ước mong đem đến cuộc sống tươi đẹp hơn cho bản thân, gia đình và dân tộc mình. Cứ như vậy, lòng yêu nước đã truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành nguồn sức mạnh vô giá, thành sợi dây nối kết trái tim của những “con Lạc cháu Hồng”, giúp ta có thể lập nên những chiến công “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.
Chính tình yêu nước của thế hệ đi trước đã tạo dựng niềm tin cho thế hệ mai sau. Dù thế hệ trẻ có lập nghiệp nơi đâu trên địa cầu rộng lớn, những con người Việt Nam ta vẫn luôn giữ trong trái tim mình tình yêu nước nồng nàn, để nhớ, để ngưỡng vọng và cũng để khao khát được làm điều gì đó cho mảnh đất hình chữ S thân thương Việt Nam.
Câu 3: Truyền thống yêu chuộng hòa bình của dân tộc được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981) như thế nào?
A. Giết chết tướng giặc Hầu Nhân Bảo.
B. Quân ta đóng cọc, mai phục địch trên sông Bạch Đằng.
C. Trao trả tù binh và đặt lại quan hệ ngoại giao.
D. Quân ta truy kích, tiêu diệt quân Tống.
Câu 4:Cây lương thực chính và chủ yếu của cư dân các quốc gia Đông Nam Á là
A. sắn. B. ngô. C. lúa mì. D. lúa nước.
Câu 5: Kinh đô của nhà nước Đại Cồ Việt được đặt ở
A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Mê Linh (Vĩnh Phúc).
C. Cổ Loa (Hà Nội). D. Phong Châu (Phú Thọ).
Câu 6: Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt. B. Đại Nam. C. Đại Ngu. D. Đại Cồ Việt.
Câu 7: Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn cảnh như thế nào?
A. Cuộc kháng chiến chống Tống đã toàn thắng.
B. Đất nước thái bình, kinh tế phát triển thịnh đạt.
C. Đại Cồ Việt đang bị nhà Tống xâm lược, đô hộ.
D. Nhà Tống đang lăm le xâm lược Đại Cồ Việt.
Câu 8: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là
A. Ăng-co Vát. B. Ăng-co Thom. C. chùa hang A-gian-ta. D. Thạt Luổng.
Câu 9: Việc để quân địa phương đóng ở các lộ, luân phiên vừa luyện tập vừa làm ruộng ở thời Tiền Lê có tác dụng gì?
A. Giảm được chi phí cho quân đội.
B. Tạo ra những lực lượng quân sự bảo vệ triều đình từ xa.
C. Đảm bảo lực lượng sản xuất nông nghiệp.
D. Vừa đảm bảo sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng.
Câu 10: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ sớm, phổ biến là
A. chữ Hin-đu. B. chữ Hán. C. chữ Phạn. D. chữ tượng hình.
Câu 11: Tại sao nông nô buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản?
A. Nông nô bị đuổi ra khỏi lãnh địa.
B. Nông nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp.
C. Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn.
D. Nông nô bán ruộng đất cho tư sản.
Câu 12: Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng “Loạn 12 sứ quân” là
A. các cuộc tranh chấp ngôi báu giữa các tướng lĩnh.
B. chính quyền trung ương suy yếu.
C. nhà Tống xâm lược, triều đình rối loạn.
D. triều đình không có người kế vị.
Câu 13: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là
A. Địa chủ và nông dân. B. Qúy tộc và nông dân.
C. Chủ nô và nô lệ. D. Lãnh chúa và nông nô.
Câu 14: Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của văn hóa Ấn Độ?
A. Tây Âu. B. Bắc Mĩ. C. Bắc Phi. D. Đông Nam Á.
Câu 15: Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu gắn với sự ra đời của hai giai cấp nào?
A. Qúy tộc và nô lệ. B. Địa chủ và nông dân.
C. Tư sản và vô sản. D. Lãnh chúa và nông nô.