Nguyễn Giang
Bài 1. Cho hình thoi ABCD . Trên hai cạnh BC , CD lần lượt lấy hai điểm M và N sao choBM DN  . Gọi P Q ; thứ tự là giao điểm của AM và AN với đường chéo BD . Chứng minh rằng:1.1. BAM DAN   1.2.Tứ giác APDQ là hình thoi.Bài 2. Cho hình bình hành ABCD có AB AC  . Gọi I là trung điểm của BC , trên tia AI lấy điểmE sao cho I là trung điểm của AE .2.1. Chứng minh ABEC là hình thoi.2.2. Chứng minh D C E ; ; thẳng hàng.2.3. Tính số đo DAE Bài 3. Cho hình bình hành ABCD có AB bằng đường chéo AC ....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
16 tháng 7 2019 lúc 14:42

A B C D M N I H

Gọi khoảng cách từ A đến BM,DN lần lượt là h và k. Kẻ MH vuông góc AB.

Ta có \(S_{AMB}=\frac{MH.AB}{2}=\frac{S_{ABCD}}{2}\). Tương tự \(S_{AND}=\frac{S_{ABCD}}{2}\)

Do đó \(2S_{AMB}=2S_{AND}\) hay \(h.BM=k.DN\). Mà BM = DN nên \(h=k\)

Suy ra khoảng cách từ A đến 2 đường thẳng BM,DN là bằng nhau; BM cắt DN tại I

Vậy thì A nằm trên phân giác của ^DIB hay IA là phân giác góc DIB (đpcm).

Bình luận (0)
Hoang Anh Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2023 lúc 10:33

1:

loading...

Bình luận (0)
NGƯỜI YÊU  CŨ CỦA BẠN
Xem chi tiết
Đào Mai Lệ
6 tháng 5 2018 lúc 8:19

haha m hok giỏi môn gì nhất

Bình luận (0)
NGƯỜI YÊU  CŨ CỦA BẠN
7 tháng 5 2018 lúc 22:31

tl hộ mk vs 

mk cho

Bình luận (0)
tam mai
16 tháng 7 2019 lúc 14:06

lô mấy pạn

Bình luận (0)
Dương Thu Quyên
Xem chi tiết
truong thanh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 22:50

-OM cắt DC tại N'.

\(\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{MB}{NC}=\dfrac{AM+MB}{DN+BC}=\dfrac{AB}{DC}\)

-Xét △ODN' có: AM//DN'.

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{DN'}=\dfrac{OM}{MN'}\) (hệ quả định lí Ta-let) (1)

-Xét △OCN' có: BM//CN'.

\(\Rightarrow\dfrac{BM}{CN'}=\dfrac{OM}{MN'}\) (định lí Ta-let) (2)

-Từ (1) và (2) suy ra: 

\(\dfrac{AM}{DN'}=\dfrac{BM}{CN'}=\dfrac{AM+BM}{CN'+DN'}=\dfrac{AB}{CD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{CN'}=\dfrac{BM}{DN'}=\dfrac{AM}{CN}=\dfrac{BM}{DN}\)

\(\Rightarrow CN=CN';DN=DN'\)

\(\Rightarrow N\equiv N'\)

-Vậy MN đi qua điểm O.

Bình luận (0)
sunny
Xem chi tiết
Thanh Thúy Trần
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:26

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
Hug Hug - 3 cục bánh bao...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2021 lúc 22:57

Chi tiết \(BM=DN=\dfrac{a}{3}\) hoàn toàn không cần thiết

a.

Ta có: \(AC\perp BD\) tại O (2 đường chéo hình vuông) \(\Rightarrow O\) thuộc đường tròn đường kính AB

\(AH\perp BH\) (gt) \(\Rightarrow\) H thuộc đường tròn đường kính AB

\(\Rightarrow\) 4 điểm A,B,O,H cùng thuộc đường tròn đường kính AB hay tứ giác ABHO nội tiếp

Hoàn toàn tương tự, 4 điểm ADKO cùng thuộc đường tròn đường kính AD nên tứ giác ADKO nội tiếp

b.

Trong tam giác vuông ABM vuông tại B với đường cao BH, áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=AH.AM\)

Tương tự, trong tam giác vuông ADN:

\(AD^2=AK.AN\)

Mà \(AB=AD=a\Rightarrow AH.AM=AK.AN\Rightarrow\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AK}{AM}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2021 lúc 22:58

undefined

Bình luận (0)