Câu 30: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:
A. 1 và –1 B. 2 và -2 C. 1; -1; 2; và –2 D. 1; -1; 2
Câu 11: Trên tập hợp các số nguyên Z, các ước của 7 là:
A. 1 và -1 | B. 7 ; -7 | C. 1; -1; 5 | D. 1; -1; 7 và -7 |
Câu 12: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10
A. 0;1;2;3;5;7 | B. 1;2;3;5;7 | C. 2;3;5;7 | D. 3;5;7 |
Câu 13: Tổng a – (–b + c – d) bằng:
A. a– b+ c – d | B. a+ b+ c+ d | C. a+ b+ c – d | D. a+ b – c+ d |
Câu 14: Nếu x-12 chia hết cho 3 thì x là số nào sau đây:
A. 2018 | B. 2020 | C. 2021 | D. 2022 |
Câu 15: Tổng các số nguyên x thỏa mãn là:
A. -5 | B. -9 | C. 5 | D. 9 |
Câu 16: Hình vuông có:
A.4 trục đối xứng | B.3 trục đối xứng | C.2 trục đối xứng | D.1 trục đối xứng |
Câu 17: Hình thang cân có :
A. Hai cạnh đáy song song. B. Hai cạnh bên bằng nhau.
C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 18: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành | B. Hình thang cân | C. Hình chữ nhật | D. Hình thoi. |
Hình 1
| Hình 2 |
Câu 19: Trong Hình 1, ta có:
A. Hình thang cân ABCD C. Hình thoi ABCD | B. Hình chữ nhật ABCD D. Hình vuông ABCD |
Câu 20: Trong Hình 2 có số hình thang cân là:
A. 1 | B. 2 | C. 3 | D.4 |
ÔN TẬP 3
Câu 1 Số phần tử của tập hợp A = {2; 4; 6; 8; 10} là:
A. 10 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 2 Cho tập hợp M={1;2;3}. Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của M
M1={0;1} B. M2={0;2}
C. M3={3;4} D. M4={1;3}
Câu 3 Số nào trong các số sau đây chia hết cho 3?
Câu 11: D
Câu 12: C
Câu 13: D
Câu 14: D
Câu 16: A
Câu 17: D
Câu 18: A
Câu 1: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3
C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ được
Câu 2: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. 120032002
B. 120032002
C. 400520032002
D. 450020032002
Câu 3 : Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng
A. (-5) . /-4/ = -20
B. (-5) . /-4/ = 20
C. (-5) . /-4/ = -9
D. (-5) . /-4/ = -1
Câu 4 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:
A. 1 và –1 B. 5 và –5 C . 1; -1; 5 D. 1; -1; 2
Câu 5 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:
A. 1 và –1 B. 2 và -2 C. 1; -1; 2; và –2 D. 1; -1; 2
Câu 6 : Có người nói:
A. Số nghịch đảo của –3 là 3
B. Số nghịch đảo của –3 là 1/3
C. Số nghịch đảo của –3 là 1/-3
D. Chỉ có câu A là đúng
Câu 1: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. 10 – 13 = 3 B. 10 – 13 = -3
C. 10 – 13 = -23 D. 10 – 13 không trừ được
Câu 2: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:
A. 120032002
B. 120032002
C. 400520032002
D. 450020032002
Câu 3 : Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng
A. (-5) . /-4/ = -20
B. (-5) . /-4/ = 20
C. (-5) . /-4/ = -9
D. (-5) . /-4/ = -1
Câu 4 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:
A. 1 và –1 B. 5 và –5 C . 1; -1; 5 ;-5 D. 1; -1; 2
Câu 5 : Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:
A. 1 và –1 B. 2 và -2 C. 1; -1; 2; và –2 D. 1; -1; 2
Câu 6 : Có người nói:
A. Số nghịch đảo của –3 là 3
B. Số nghịch đảo của –3 là 1/3
C. Số nghịch đảo của –3 là 1/-3
D. Chỉ có câu A là đúng
Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là:
A. 1 và -1
B. 5 và -5
C. 1 và -5
D. 1,-1 , 5,-5
Câu 11. Số nguyên tố là:
A. Số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. B. Số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.
C. Số lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước. D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 30 và lớn hơn 10 ?
A. 10 số B. 7 số C.6 số D. 8 số
Câu 13. Kết quả phân tích số 90 ra thừa số nguyên tố là:
2.45 B. 2.32.5 C. 2.3.15 D. 5.18
Câu 14. Biết rằng: x là ước chung của 6 và 15. Tập hợp các số tự nhiên x là:
Câu 15. Biết rằng: 12 là bội chung của hai số tự nhiên 3 và x; tất cả các số tự nhiên x có thể là:
A. x = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 B.x = 1 ; 4 ; 12 C.x = 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 12 D. x = 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12
Câu 16. Bội chung nhỏ nhất của 8 ; 18 ; 30 là:
1080 B.120 C. 360 D.Một kết quả khác
câu 11:A
câu 12:A
câu 13: hình như sai đáp án, phải là 3 mũ chứ ko phải là 32 ở đáp án b đó
câu 14: C
mình tạm thời chỉ trả lời vậy thui, mình đang học
Tập hợp các số nguyên là ước của 4 là:
A. {1; 2; 4} | B. {-4; -2; -1; 1; 2; 4} |
C. {-4; -2; -1} | D. {-2; 2; -4; 4} |
Tập hợp các số nguyên ước của 2 là:
A. \(\left\{1;2\right\}\) B. \(\left\{-1;-2\right\}\) C. \(\left\{0;2;4;6...\right\}\) D. \(\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Câu 3.Trên tập hợp các số tự nhiên , các ước của 7 là:
A. {1; 7; 14 } B. {1; 7; 21} C. {1; 7} D.{0; 1; 7}
Câu 4: Số đối của số 3 là:
A. 3 B. -3 C. 1 D. -1
Câu 5: Các số nguyên tố nhỏ hơn 15 là:
A. 2; 3; 5;7;11;13 B. 3; 5; 7; 9; 11; 13 C. 2; 3; 4; 7; 11 D. 2; 4; 5; 7; 11
Câu 6: Thay chữ số thích hợp ở dấu * để số chia hết cho 2 và 9?
A. * = 0 B. * = 2 C. * = 9 D. * = 1
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. –2 > 3 B. –3 < –2
C. 0 < –9 D. –8 < –15.
Câu 8: Giá trị đúng của là:
A. –10 B. 10 C. –25 D. 25.
Câu 9: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là Nhiệt độ tại phòng sẽ là bao nhiêu độ C nếu giảm xuống
A. 40C. B. –40C.
C. –120C. D. 120C
Câu 10: Số đối của 125 là:
A. 125 B. –125 C. 1 D. 0.
Câu 11: Có bao nhiêu số nguyên x thoản mãn -4 < x < 3.
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 12: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Pascal sinh sau Py-ta-go 2193 năm. Vậy ông Lương thế Vinh sinh năm:
A. –1623 B. 1623
C. –2193 D.2193.
Câu 13: Tập hợp các ước chung của 12 và 20 là:
A{1; 2; 4; 5} B. {2; 4; 5} C. {1; 2; 4} D. {1; 4; 5; 15}
Câu 14: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:
A. 11 B. 12 C. 8 D. 10
Câu 15: Sắp xếp các số 0; –21; 15; 7; –11; –6 theo thứ tự giảm dần là:
A. 0; –21; –11; 15; 7; –6. B. –6; –21; –11; 0; 15; 7.
C.15;7;0;6;11;21. D. –21; –11; –6; 0; 15; 7.
Câu 16: Kết quả phép tính 24 . 2 là:
A. 24 B.23 C.26 D. 25
Câu 17: Cho x , biết –4 < x < 3 thì:
A. x { –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2} B. x {–4; –3; –2; –1; 0; 1}
C.x{–4;–3;–2;1;0;1;2;3} D. x { –3; –2; –1; 0; 1; 2}
3.C;4.B;5.A;6.C;7.B;8. ;9. ;10.B;11.C;12.B;13.C;15.C;16.D;17.D
Tập hợp các ước của 5 trong tập hợp số tự nhiên là:
A. {0; 5}
B. {1; 2; 3; 4; 5}
C. {0; 1; 5}
D. {1; 5}
Trong tập hợp Z các ước của -12 là:
A. {1; 3; 4; 6; 12} B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
D. {-1; -2; -3; -4; -6} C. {-2; -3; -4 ; -6; -12}