Những câu hỏi liên quan
Manh Manh (Sunny)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 15:04

ChọnA

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 1 2018 lúc 2:09

- Một số quốc gia thuộc các khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu.:

      + Các quốc gia ở Bắc Âu gồm: Na Uy , Thụy Điển, Phần Lan, Ai-xơ-len.

      + Các nước Tây và Trung Âu gồm: Ai-len, Anh , Pháp, Bỉ, Hà Lan, Đức, Đan Mạch, Thụy Sĩ, Áo, Xlo- vê-ni-a, Séc, Ba Lan, Xlo-va-ki-a, Hung-ga-ri.

      + Dác quốc gia ở Nam Âu gồm: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Cro-a-ti-a , Hec-xê-gô-vi-na, Xéc-bi , và Môn-tê-nê-gro, Ma-xê-đô-ni-a, Hi Lạp.

      + Các quốc gia ở Đông Âu gồm: Lát-vi , Lít-va, Ê-xto-ni-a, Bê-la-rut, U-crai-na, Môn-đô-va, Liên Bang Nga.

- Xác định vì trí các quốc gia thuộc liên minh Châu Âu: Pháp, Đức, I-ta-li-a , Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ailen, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Thụy Điển, Áo, Hung-ga-ri, Xlo-va-ki-a, Lít-va, Lát-vi-a, E-xto-ni-a, Xlo-ve-ni-a, Ba Lan, Séc, Man-ta . Síp.

Bình luận (0)
Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 15:25

Tham khảo

– Các vương quốc cổ đầu tiên của Khu vực Đông Nam Á như: Pê-gu, Pha-ton, Chân Lạp, Don ton, Phù Nam, Xích Thổ, Tu-ma-sic, Ma-lay-u, Ta-ru-ma, Cham- Pa

– Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:

+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma

+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan

+ Don ton=> Mianma, Thái Lan

+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam

+ Xích Thổ=> Mai-lai-xia

+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po

+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-do-ne-xi-a.

 

 

Bình luận (0)
Sasuke
4 tháng 1 2022 lúc 15:26

Tham khảo! 

– Các vương quốc cổ đầu tiên của Khu vực Đông Nam Á như: Pê-gu, Pha-ton, Chân Lạp, Don ton, Phù Nam, Xích Thổ, Tu-ma-sic, Ma-lay-u, Ta-ru-ma, Cham- Pa

– Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:

+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma

+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan

+ Don ton=> Mianma, Thái Lan

+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam

+ Xích Thổ=> Mai-lai-xia

+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po

+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-do-ne-xi-a.

Bình luận (0)
Trang Trần Vũ Yên
4 tháng 1 2022 lúc 15:27

Trả lời:

– Các vương quốc cổ đầu tiên của Khu vực Đông Nam Á như: Pê-gu, Pha-ton, Chân Lạp, Don ton, Phù Nam, Xích Thổ, Tu-ma-sic, Ma-lay-u, Ta-ru-ma, Cham- Pa

– Xác định vị trí của các vương quốc cổ đó thuộc quốc gia Đông Nam Á nào ngày nay:

+ Pê-gu, Pha-ton=> Mianma

+ Chân Lạp=> Lào, Campuchia, Thái Lan

+ Don ton=> Mianma, Thái Lan

+ Phù Nam, Cham pa=> Việt Nam

+ Xích Thổ=> Mai-lai-xia

+ Tu-ma-sic=> Xin-ga-po

+ Ma-lay-u, Ta-ru-ma=> In-do-ne-xi-a.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 13:46

Tham khảoloading...

Bình luận (0)
Thiện Nhân
Xem chi tiết
Anh Khiêng Hòm Gaming
Xem chi tiết
Bạch Dương chăm chỉ
23 tháng 10 2021 lúc 15:25

Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm
- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản
- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa => hung hăng nhất
- Mĩ: Cái này không nhớ lẵm, hình như là CNĐQ các tơ rốt hay gì ấy. nhưng giống Đức ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao

Bình luận (0)
đặng huyền mi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
9 tháng 2 2020 lúc 19:14

Câu 2:

Từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc

-> Sự tranh giành thuộc địa giữa các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ.

-> Quan hệ xấu hơn

-> Chiến tranh bùng nổ

Chắc z

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nhân
9 tháng 2 2020 lúc 17:11

Câu 1 : Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản tăng nhiều… các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Minh Hằng
9 tháng 2 2020 lúc 22:41

Câu này hôm trước cô thấy 1 bạn hỏi rồi thì phải.

Câu 1. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn các nước thực dân chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, nên nhu cầu về nguyên liệu, lao động, thị trường tăng lên rất nhanh chóng.

Bên cạnh đó, các nước thực dân dần xác lập các thuộc địa của mình trên phạm vi thế giới, thúc đẩy các nước thực dân khác nhanh chóng chiếm, giành các thuộc địa còn lại về tay mình.

Nhận xét: Sự không đồng đều trong vấn đề thuộc địa: Anh, Pháp có nhiều thuộc địa, trong khi các nước như Đức, Nhật... có ít thuộc địa.

Câu 2. Hệ quả: Quan hệ quốc tế dần trở nên căng thẳng, mâu thuẫn.

- Các nước Đức, Ý, Nhật, Mỹ có ít thuộc địa, kinh tế đang trên đà phát triển nên rất cần nguyên liệu, thị trường, nhân công. Do đó xảy ra mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.

- Các cuộc chiến tranh để tranh giành thuộc địa nổ ra.

- Dần dần, để bảo vệ quyền lợi của mình, các nước đế quốc hình thành nên các phe phái mang tính liên minh quân sự.

- Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng do các phe đua nhau trang bị vũ khí, chạy đua vũ trang để chuẩn bị cho 1 cuộc chiến nhằm tranh giành thuộc địa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
18 tháng 8 2023 lúc 0:41

Tham khảo
loading...

Bình luận (0)
Trash Như
Xem chi tiết
Chanh Xanh
12 tháng 12 2021 lúc 11:40

tk

 

- Năm 1870, Anh dẫn đầu nền kinh tế thế giới.

- Cuối thế kỉ XIX, Kinh tế Anh tụt xuống hạng 3 sau Mỹ và Đức do:

          +  Công nghiệp Anh phát triển sớm, kỹ thuật lạc hậu.

          +  Tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời (có hệ thống thuộc địa rông nhất thế giới, nguyên nhiên liệu, nhân công rẻ )

- Dẫn đầu thế giới về xuất khẩu tư bản thương mại và thuộc địa.

- Đầu thế kỷ XX công ty độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời.

* Chính trị

- Hai đảng – Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.

- Chính sách ưu tiên hàng đầu là đẩy mạnh xâm lược. Đến năm 1914 thuộc địa của Anh rộng 33 triệu km2 với 400 triệu người.

Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “ Chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

Bình luận (0)