Đóng vai xử lí các tình huống
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi xử lí tình huống:
+ Khi đóng vai người bắt nạt
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt.
Tham khảo
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:
(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.
(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.
(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.
(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:
+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..
1. Em sẽ ứng xử thế nào nếu là các bạn trong mỗi tình huống dưới đây?
2. Hãy trao đổi trong nhóm và các bạn đóng vai xử lí tình huống.
Tình huống 1: Em sẽ chào bác trước. Sau đó coi xem bài tập đang làm còn nhiều không, nếu còn nhiều em xin phép bác học trước, xíu ra chơi với bác sau. Nếu còn ít em sẽ ra chơi với bác, xíu bác về rồi mình học tiếp.
Tình huống 2: Cứ đề nghị với bố nếu em thấy đó là điều đúng đắn. Nhưng về quê là để sum họp, là để cúng ông bà tổ tiên nên khả năng bố sẽ không đồng ý. Em nên hiểu và về quê coi pháo hoa cũng được.
Đóng vai xử lí tình huống.
Tình huống 1: Trong trường hợp này em sẽ kiếm gì đó nấu ăn xem sao, dù khả năng nấu kém hay tốt cứ thử sức để kiếm niềm vui, phần là thử sức và cũng trổ tài vì những người mình yêu thương. => Có thể xem hướng dẫn trên mạng với những món chưa nấu bao giờ
Tình huống 2: Em có thể chủ động qua hỏi mẹ đề nghị việc mẹ giao việc và chấm điểm cho mình, em sẽ làm hết khả năng phụ mẹ, việc khó như chăm bà em sẽ nhờ mẹ làm. Như thế mẹ sẽ ổn hơn, ít lúng túng lại, em cũng vui vì đã phụ được mẹ phần nào. Bố cũng yên lòng hơn rất là nhiều. Bố mẹ, bà cũng tự hào về em.
Tình huống 3: Trong TH này bạn B nên hỏi thầy giảng lại, vì có thể cũng nhiều bạn như B chưa hiểu. Chú tâm nghe giảng, ghi chép cẩn thận như thế sẽ giúp B nhớ lâu hơn rất là nhiều. Nếu cứ im lặng B sẽ mãi chẳng hiểu bài và còn dễ chán môn học hơn. Hãy tương tác với thầy cô và nhận lại giá trị mình cần.
Đóng vai xử lí tình huống:
Tình huống 3: Trong TH đó em sẽ nghe theo lời bác sĩ, không nghĩ đến hình ảnh món ăn đó nữa, kiếm những việc làm xa rời món ăn đó để có thể tập trung toàn tâm toàn ý vào công việc. Tự ý thức rằng nếu mình ăn thì có lẽ phải rất lâu sau mới được ăn lại. Như thế thì sẽ có thể làm đúng được như lời khuyên của bác sĩ.
Có tình huống 1 không nhỉ?
Tình huống 2: Trong tình huống này em có thể đi chơi cùng bạn cho thoải mái rồi về giải tiếp, hoặc là tiếp tục nghĩ nếu không ra thì khi đi chơi thảo luận hỏi ý kiến bạn nhờ bạn gợi ý. Vì nếu mở phần giải ra càng sớm thì các em sẽ không đọng lại kiến thức nhiều trong đầu được. Như thế rất nguy hại.
Đóng vai xử lí tình huống.
+ Tình huống 1: Em cùng với các bạn trong lớp nói chuyện riêng với P, khuyên P không nên có hành vi và cách ứng xử như thế vì dù ở quê hay thành phố mọi người đều có quyền học tập và làm việc bình đẳng như nhau. Nếu bạn P không đồng ý và thay đổi thái độ, em sẽ báo với cô để cô cách khuyên P thay đổi thái độ của mình.
+ Tình huống 2: K. có thể giúp H ăn mặc gọn gàng, chỉn chu hơn, đồng thời khích lệ, động viên bạn tự tin, sống là chính mình.
Đóng vai xử lí tình huống.
Nếu ngày mai trời mưa, con sẽ ở nhà.
Nếu ngày mai trời nắng, con sẽ đi chơi.
Đóng vai xử lí tình huống sau.
- Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải.
- Thảo luận cách xử lý và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.
- Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước
Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm
Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn
Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.
- Em đóng vai thực hiện tình huống.
Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống dưới đây? Vì sao?
Hãy cùng bạn đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đã chọn.
- Tình huống 1: Em sẽ đi đường khác và sau đó báo cho thầy cô, người lớn để kịp thời sửa chữa. Vì tường bị nứt và hỏng như vậy rất nguy hiểm cho học sinh.
- Tình huống 2: Em sẽ nhắc nhở các bạn không được xả rác bừa bãi, sau khi ăn xong phải vệ sinh sạch sẽ. Vì giữ vệ sinh sân trường là trách nhiệm của mỗi học sinh. Các bạn khác đã vệ sinh sân trường rất sạch sẽ rồi vì vậy chúng ta phải giữ gìn cẩn thận.
Học sinh cùng bạn đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đã chọn.