Chỉ ra dấu hiệu bắt nạt học đường trong những bức tranh dưới đây:
- Chỉ ra những dấu hiệu bắt nạt học đường trong tình huống sau:
Tình huống:
M là một người trầm tính, nhút nhát. Một số bạn trong nước không ưa M, luôn tỏ ra khó chịu , nói xấu, tẩy chay và không cho M cùng tham gia các hoạt động nhóm. M đã rất buồn vì cảm thấy bị cô lập.
- Chia sẻ những hiểu biết của em về biểu hiện và hậu quả của các hình thức bắt nạt học đường.
Gợi ý:
Những dấu hiệu bắt nạt trong tình huống là nói xấu, không cho Mai tham gia các hoạt động
- Chủ động phòng, tránh các hành vi bắt nạt học đường, giúp người khác nhận ra các dấu hiệu của hành vi bắt nạt và chia sẻ kết quả thực hiện.
- Thiết kế hình ảnh, thông điệp “Lớp học không có bắt nạt”.
- Tuyên truyền về dấu hiệu, cách phòng tránh bắt nạt học đường để giúp mọi người không bị bắt nạt.
- Vẽ tranh:
Đề xuất cách xử lí thể hiện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường trong các tình huống dưới đây:
- Tình huống 1: Nếu em là Minh em sẽ từ chối Thành và nói chuyện thẳng thắn với bạn, đề nghị bạn xóa những bức ảnh đó, khuyên bạn về những ảnh hưởng khi bạn đăng bức ảnh xấu đó. Nếu bạn vẫn không đồng ý thì nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN lớp, hoặc thầy cô mà bạn tin tưởng...
- Tình huống 2: Nếu em là Hạnh thì em sẽ bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với cô giáo về việc bạn Duy Anh thường xuyên làm phiền, ảnh hưởng đến việc học của em.
- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình để được giúp đỡ tránh những trường hợp tương tự khác.
Tham khảo
- Tình huống 1: Minh nên từ chối Thành và đề nghị Thành xóa tấm ảnh. Nếu Thành vẫn tiếp tục không đồng ý thì Minh nên tìm sự giúp đỡ từ GVCN.
- Tình huống 2: Hạnh nên bày tỏ thái độ cứng rắn với Duy Anh. Nếu Duy Anh vẫn tiếp tục trêu thì Hạnh nên nói với GVCN.
- Tình huống 3: Đức Anh không nên làm theo những yêu cầu vô lí của đám học sinh mới. Trong trường hợp này, Duy Anh nên nói với GVCN hoặc gia đình.
Tình huống 1: Minh nên yêu cầu Thành hoặc là xóa bức ảnh đó, hoặc là sẽ báo với giáo viên tội cố ý đe dọa, bắt nạt người khác
Tình huống 2: Hạnh sẽ báo cáo thẳng lên cô giáo để có biện pháp chấn chỉnh Duy Anh
Tình huống 3: Đức Anh nên báo cáo thẳng với GVCN để có biện pháp xử lý những kẻ này
Chia sẻ một trải nghiệm bản thân em bị bắt nạt hoặc chứng kiến bạn bị bắt nạt.
Gợi ý:
- Việc đó diễn ra ở đâu? Khi nào?
- Người bắt nạt đã có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
- Em hoặc bạn bị bắt nạt đã có những lời nói, cử chỉ, hành động như thế nào?
- Em hoặc bạn bị bắt bạt đã phải chịu những tổn thương gì?
- Việc đó diễn ra ở ngoài cổng trường học, sau khi kết thúc lớp học thêm.
- Người bắt nạt đã có những lời lẽ xúc phạm thậm chí còn động tay động chân với bạn ấy.
- Bạn bị bắt nạt đã khóc và cầu xin để bạn ấy đi về nhà.
- Bạn bị bắt nạt đã rất sợ hãi, khóc lóc và bị chảy máu và hôm sau không dám đi học nữa.
Tham khảo
Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn tụ họp lại để bắt nạt một bạn. Những bạn kia còn động chân động tay với bạn đấy, còn có bạn có những lời nói xúc phạm đến bạn kia
- Diễn ra ở sau nhà vệ sinh, lúc ra chơi
- Đánh, chửi
- Ôm mình chịu trận
- Đau đớn về tinh thần và thể xác
Em hãy chỉ ra những sự khác biệt trong hai bức ảnh dưới đây:
Một ảnh đô thị với nhiều nhà cao tầng, đông dân cư
Một ảnh là làng quê, ngoại thành với những kiến trúc đơn giản, mộc mạc, có nhiều cây cối, vắng người
BT1:
MỘT NẠN NHÂN
Hành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và đề lại hệ quả xâu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyên đến sóng ở tỉnh mới thì H bắt đâu bị bắt nạt. Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giợng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đổi thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh máy lần nên cậu cảm thầy sợ hãi, cô độc, chán nản và chểnh mảng học hành.
“Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” - H kẻ lại. Trải nghiệm của H nhắn mạnh một sự thật đau lòng. Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và nơn nớt trong đời, có thê trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt. Hành vì của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, đề lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sóng.
a) Những chi tiết nào trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt?
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế nào?
TK
a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi”
tham khảo
a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi”
Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây :
Em hãy chú ý tới trang phục, cảnh vật xung quanh mỗi người trong bức tranh để xác định nghề nghiệp của họ.
1. Công nhân 2. Công an
3. Nông dân 4. Bác sĩ
5. Lái xe 6. Người bán hàng
Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm nào dưới đây khi bị bắt nạt?
A. Im lặng không nói với ai.
B. Chia sẻ chuyện mình bị bắt nạt với người đáng tin.
C. Tìm sự giúp đỡ từ thầy cô, cha mẹ, bạn bè.
D. Bỏ chạy khỏi những người bắt nạt mình.
E. Hét to cho mọi người biết.
+ Em đồng tình:
B. Chia sẻ chuyện mình bị bắt nạt với người đáng tin.
C. Tìm sự giúp đỡ từ thầy cô, cha mẹ, bạn bè.
D. Bỏ chạy khỏi những người bắt nạt mình.
E. Hét to cho mọi người biết.
+ Em không đồng tình:
A. Im lặng không nói với ai.
Bài tập:
Đọc các văn bản sau:Bài học đường đời đầu tiên,nếu cậu muốn có một người bạn,bắt nạt,chuyện cổ tích về loài người,mây và sóng,bức tranh của em gái tôi,cô bé bán diêm và nêu giá trị nội dung,nghê thuật của mỗi văn bản,truyện,thơ.
giúp tui với đi !!!!!!!!!!
Mình cần siu gấp lun !!!
tham khảo
Bài học đường đời đầu tiên
1. Giá trị nội dung
- Bằng những quan sát tinh tế, sự am hiểu về thế giới loài vật, thông qua đoạn trích, Tô Hoài đã miêu tả chú Dế Mèn có vẻ đẹp khỏe khoắn, cường tráng, tràn đầy sức sống của một chú dế mới trưởng thành. Tuy nhiên chú ta lại có tính cách kiêu căng, tự phụ, luôn coi thường khinh khỉnh những người yếu ớt như chú Dế Choắt. Chỉ vì bày trò nghịch dại trêu chị Cốc mà khiến Choắt chết thảm. Qua cái chết và lời khuyên của Dế Choắt, Mèn ta đã vô cùng ân hận và tự rút ra cho mình bài học đường đời đầu tiên.
- Bài học qua câu chuyện của Dế Mèn: Tính kiêu căng, tự phụ, xốc nổi không chỉ tự gây hại cho mình mà còn làm hại những người khác, bởi vậy trong cuộc sống, chúng ta cần khiêm tốn, suy nghĩ thật kĩ càng trước khi làm việc gì đó và luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác, nhất là những người yếu thế, gặp khó khăn hơn mình.
2. Giá trị nghệ thuật
- Ngôi kể: Thứ nhất xưng "tôi", chú Dế Mèn tự kể về câu chuyện của mình khiến lời kể trở nên tự nhiên, chân thực.
- Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, tính cách nhân vật đặc sắc, sinh động.
- Hệ thống ngôn ngữ tự nhiên, giàu chất gợi hình gợi cảm.
Nếu Cậu Muốn Có Một Người Bạn
1. Nội dung
Nếu cậu muốn có một người bạn là đoạn trích nói lên ý nghĩa và cách thức chân chính để nhìn nhận một tình bạn. Câu chuyện xoanh quanh hoàng tử bé và con cáo cùng định nghĩa về "cảm hóa". Từ đó nêu ra những bài học cuộc đời cho độc giả.
2. Nghệ thuật
Tác giả đã nhân cách hóa thành công nhân vật con cáo phù hợp với thể loại truyện đồng thoại. Bên cạnh đó sử dụng ngôi kể thứ nhất chân thực, những ẩn dụ tinh tế và lối kể gần gũi, hấp dẫn.
Bắt nạt
1. Nội dung
Bài thơ Bắt nạt nêu lên vấn đề ức hiếp kẻ yếu trong đời sống. Tác giả nêu lên quan điểm phê bình cái xấu, đứng về phía những người bị bắt nạt à khuyên nhủ mọi người không nên bắt nạt người khác.
2. Nghệ thuật
Thể thơ 5 chữ kết hợp các biện pháp tu từ điệp từ, so sánh,... cùng lối thơ trong trẻo, tươi vui, hóm hỉnh khi nói về vấn đề nghiêm trọng.
chuyện cổ tích về loài người
a. Giá trị nội dung
Chuyện cổ tích về loài người kể về sự xuất hiện của loài người, rồi sự trưởng thành, phát triển tiến đến xã hội văn minh. Bài thơ đã bộc lộ tình yêu mến đối với con người nhất là trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ. Mọi sự sinh ra trên đời này là vì trẻ em, vì cuộc sống hôm nay và mai sau của trẻ em.
b. Giá trị nghệ thuật
Thể thơ 5 chữ kết hợp sinh động với các yếu tố tự sự, miêu tả cùng các biện pháp tu từ như điệp ngữ,.