Đề xuất cách xử lí thể hiện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường trong các tình huống dưới đây:
Sắm vai thực hành xử lí các tình huống sau để rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
Tình huống 1: Nếu là G thì mình sẽ nói lại rằng: Mỗi người đều có quyền tự do ngôn luận riêng, bạn không có quyền được cấm không cho người khác nói.
Tình huống 2: Nếu là M, emsẽ nói lại với bạn là khi kiểm tra thì nên làm đúng sức mình, không nên nhờ người khác chỉ bài.
Xây dựng kịch bản và đóng vai từng nhân vật trong tình huống sau để rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
Tham khảo
H vốn nhút nhát, không biết cách hoà mình vào tập thể nên bị bạn bè cô lập.
Q: H này, tớ thấy cậu cứ ngồi một mình trong giờ ra chơi suốt thôi, làm bạn với tớ nhé!
H: Tuyệt quá! Cả lớp không ai muốn chơi với tớ cả. Cảm ơn cậu nhiều lắm!
Q: Nhưng mà tớ có một điều kiện. Cậu phải đồng ý tớ mới chơi với cậu.
H: Tớ đồng ý, điều kiện gì cũng được!
Q: Mỗi ngày cậu phải tặng tớ một món đồ thì tớ mới chơi với cậu cơ. Cậu đã đồng ý rồi đấy nhé.
Mặt H tối sầm lại.
H: Tại...tại sao vậy chứ?
Q: Cứ làm thế đi. Ngày mai mang sữa chua lên lớp cho tớ nhé. Cậu không mang thì đừng có trách.
H không nói gì. Gục xuống bàn và khóc.
M ngồi bên cạnh H, thấy thế cũng không an ủi bạn. Ngày hôm sau, H mang cho Q một hộp sữa. Q thấy thế rất vui.
Q: Tuyệt, đúng là bạn tốt. Ngày mai mang bánh kem cho tớ nhé!
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi xử lí tình huống:
+ Khi đóng vai người bắt nạt
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt.
Tham khảo
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:
(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.
(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.
(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.
(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:
+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..
Với các tình huống nêu trong Hoạt động 1, những cách nào sau đây là ứng xử cần thiết để phòng tránh những rủi ro?
A. Thực hiện các yêu cầu để đề phòng câu chuyện trở nên phức tạp.
B. Hãy dành thời gian và đặt câu hỏi đề tránh bị dồn vào tình huống xấu.
C. Trao đổi với thầy cô giáo, người thân, bạn bè,... để được nghe ý kiến tư vấn.
D. Tìm cách liên hệ trực tiếp với người gửi để làm rõ.
A. Thực hiện các yêu cầu để đề phòng câu chuyện trở nên phức tạp.
B. Hãy dành thời gian và đặt câu hỏi đề tránh bị dồn vào tình huống xấu.
D. Tìm cách liên hệ trực tiếp với người gửi để làm rõ.
Phòng tránh lừa đảo và ứng xử văn hoá trên mạng qua cách xử lí các tình huống.
Nếu em là bạn trong tình huống dưới đây, em sẽ làm gì?
Trao đổi trong nhóm và đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống.
Nếu em là bạn trong tình huống, em sẽ khuyên bố không nên thay cửa ra vào bằng cửa gỗ quý hiếm. Vì cửa hiện tại vẫn đang dùng tốt. Cửa gỗ quý hiểm vừa tốn kém, lãng phí vừa góp phân hủy hoại môi trường, làm ô nhiễm môi trường.
Học sinh trao đổi trong nhóm và đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống.
Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống dưới đây? Vì sao?
Hãy cùng bạn đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đã chọn.
- Tình huống 1: Em sẽ đi đường khác và sau đó báo cho thầy cô, người lớn để kịp thời sửa chữa. Vì tường bị nứt và hỏng như vậy rất nguy hiểm cho học sinh.
- Tình huống 2: Em sẽ nhắc nhở các bạn không được xả rác bừa bãi, sau khi ăn xong phải vệ sinh sạch sẽ. Vì giữ vệ sinh sân trường là trách nhiệm của mỗi học sinh. Các bạn khác đã vệ sinh sân trường rất sạch sẽ rồi vì vậy chúng ta phải giữ gìn cẩn thận.
Học sinh cùng bạn đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đã chọn.
1. Cách đầu tiên, chúng ta có thể giảm thiểu những hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là:
A. Tìm kiếm sự trợ giúp B. Bình tĩnh xử trỉ
C. Tập quan sát, nhận biết D. Trang bị kiến thức, kĩ năng phòng tránh
2. Vừa tan học, V được 1 người phụ nữ ăn mặc sang trọng, giới thiệu là bạn của mẹ và mẹ nhờ đưa V về nhà. Nếu là V em sẽ làm như thế nào?
A. Đồng ý ngay để bạn mẹ đưa về nhà
B. Giả vờ đồng ý, mượn điện thoại để gọi điện cho mẹ xác minh
C. Hô hoán thật to để mọi người xung quang chú ý
D. Từ chối thẳng thừng
3. Hậu quả xảy ra do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
A. Cả 3 ý trên đều đúng B. Tổn hại về tinh thần
C. Tổn hại về vật chất, nền kinh tế D. Tổn hại về sức khỏe
4. Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là bạn của bố mẹ và muốn vào nhà. A nên làm thế nào?
A. Không mở cửa, và liên hệ với bố mẹ mình
B. A coi như không biết và không trả lời
C. Kêu và hô hoán ầm lên để làng xóm biết
D. Vui vẻ mở cửa, để người phụ nữ vào
Mình cần gấp ạ ! Giúp mình với ạ!
Nêu thêm tình huống có thể dẫn đến nguy cơ tắc đường hô hấp và đề xuất cách phòng tránh.
Tình huống:
- Các em nhỏ nuốt phải dị vật
- Nuốt kẹo cứng
- Cho viên bi, le-gô vào mồm ngậm
- Vừa ăn kẹo cao su vừa đùa nghịch
- Nuốt thức ăn quá to
Cách phòng tránh:
- Quan tâm đến em nhỏ khi đang chơi hoặc đang ăn
- Ăn chậm, bình tĩnh, nhai kĩ
- Giữ cho đường hô hấp an toàn