Tại sao đầu to thanh truyền thường được chia làm hai nửa?
Vì sao đầu to thanh truyền thường được chia làm hai nửa?
Vì đầu to thanh truyền dùng để lắp với chốt khuỷu, có thể làm liền khối hoặc làm 2 nửa và dùng bu lông ghép lại với nhau.
Mọi ng giúp em với ạ
a.Tại sao giữa đầu to thanh truyền và chốt pittong cần lắp bạc lót hoặc ổ bi
b. Tại sao giữa đầu nhỏ thanh truyền và chốt pittong cần lắp bạc lót hoặc ổ bi
Tại sao thanh truyền lại có đầu to nhỏ mà không phải 2 đầu bằng nhau?
Câu 1: Em hãy kể các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được và các môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được? Hãy nêu tên một số vật liệu thường dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít.
Câu 2: Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ thì lại không nghe được tiếng vang.
a) Trong phòng nào có âm phản xạ?
b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s.
Câu 3: Có thể làm cho một vật nhiễm điệm bằng cách nào?
Câu 4: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
Giúp mik vs ạ ('-'
Câu 1:
- Các môi trường mà âm thanh có thể truyền qua được là: + Môi trường khí: Khí nitơ, khí ôxi, ... + Môi trường rắn: gỗ, tấm rèm cửa, tờ giấy + Môi trường lỏng: Nước uống, nước ngọt, ao, hồ, sông, suối - Môi trường mà âm thanh không thể truyền qua được là: +Chân ko: ngoài không gian, ..
Câu 2
a, Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc hoặc khoảng chênh lệch thời gian giữa âm phản xạ và âm trực tiếp nhỏ hơn 1/15 giây.
b, Để nghe được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xạ cách âm trực tiếp ít nhất là \(\dfrac{1}{15}s\)
Câu 3
Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
Câu 4
Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau nên làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
Ở chổ tiếp nối giữa hai thanh ray xe lửa người ta thường dùng để một khe hở.Hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,………………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản………………. làm cong đường ray.
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở . Khi trời nóng, đướng ray dài ra, nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Làm thí nghiệm về sự tái sinh của Thủy tức, người ta thường cắt chúng ra thành hai nửa. Hãy cho biết nửa đầu hay nửa cuối cở thể phục hồi toàn vẹn nhanh hơn? Vì sao?
Nửa đầu sẽ phục hồi nhanh hơn vì phần nửa đầu hoàn chỉnh hơn phần nửa dưới (phần nửa đầu có miệng và tua miệng, còn nửa dưới chỉ có đế bám)
a. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức? Thủy tức tiêu hóa mồi và thải bã như thế nào?
a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:
Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.
* Cách tiêu hóa mồi và thải bã:
- Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủ yếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.
- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.
b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)
a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.
* Cách tiêu hóa mồi và thải bã:Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủyếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.-Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)Câu này chắc chắn do Nguyễn Hoàng Duy Hùng hỏi
Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa, nhận định nào dưới dây là đúng?
A. Một nửa tạo thành một thanh nam châm mới chỉ có một cực từ ở một đầu
B. Hai nửa đều mất hết từ tính
C. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ cùng tên ở hai đầu
D. Mỗi nửa thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu
Chọn D. Mỗi nửa thành một thanh nam châm mới có hai cực từu khác tên ở hai đầu.
Tại sao chỗ nối tiếp hai đầu thanh ray xe lửa, hai đầu ống dẫn khí lại được cấu tạo như Hình 29.8?
Tham khảo!
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Các đường ống dẫn hơi khi hoạt động nhiệt độ thường rất cao nên dễ làm các ống này bị dãn nở → biến dạng. Do đó, để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống người ta thường thiết kế các đường ống dẫn hơi có những đoạn uốn cong.