Vì sao cần phát quang bụi rậm và định kì phun thuốc diệt côn trùng để phòng bệnh tiên mao trùng?
Phun thuốc diệt côn trùng cho vườn trồng xoài, nhãn có lợi hoặc hại gì?
Tham khảo!
- Phun thuốc diệt côn trùng cho vườn trồng xoài, nhãn đúng cách và hợp lí có thể bảo vệ vườn cây, kiểm soát và hạn chế sự tấn công của côn trùng, kiểm soát dịch bệnh lây lan do côn trùng, làm tăng năng suất của sản phẩm thu hoạch.
- Tuy nhiên, việc phun thuốc diệt côn trùng làm tiêu diệt các loài côn trùng có lợi, làm giảm sự thụ phấn tự nhiên nhờ côn trùng; nếu sử dụng quá liều hoặc sai cách có thể gây tác động tiêu cực đến cây trồng, môi trường, làm giảm năng suất sản phẩm và có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Hãy nêu biện pháp phòng và trị bệnh tiên mao trùng.
Tham khảo:
Phòng bệnh: Đảm bảo vệ sinh chuồng trại và bãi chăn thả, phát quang bụi rậm và định kỉ phun thuốc diệt côn trùng. Ở những vùng thường xuyên xuất hiện bệnh thì có thể dùng thuốc đặc trị tiêm phòng cho gia súc vào mùa phát bệnh (mùa mưa).
Điều trị: Con vật mắc bệnh cần được cách li, điều trị kịp thời bằng thuốc đặc trị theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y.
Khi nắm được vòng đời của côn trùng thì làm sao để diệt sâu bệnh có hại
4. So sánh được điếm giống và khác nhau trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị.
5. Giải thích được tại sao trùng roi có thể quang hợp được
6. Đề suất được biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.
7. Giải thích được vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi .
Biện pháp nào sau đây không giúp chúng ta tránh bị mắc bệnh sốt rét?
A. Mắc màn khi đi ngủ B. Diệt muỗi, diệt bọ gậy
C. Phát quang bụi rậm D. Mặc đồ sáng màu để tránh bị muỗi đốt
Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?
A. Bướm cải
B. Ong
C. Kiến vàng
D. Châu chấu
14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm
Loài côn trùng nào đã được người nông dân nuôi trong các vườn cây cây ăn quả để nhằm tiêu diệt một số côn trùng có hại?
A. Bướm cải
B. Ong
C. Kiến vàng
D. Châu chấu
14.Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
15.Khi cây trồng không bị sâu, bệnh phá hoại, sẽ có biểu hiện:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả có vỏ nhẵn, không bị thâm
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về bệnh sốt rét là không đúng ?
A. Là bệnh truyền nhiễm.
B. Là bệnh hiện không có thuốc chữa.
C. Cần giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh để phòng bệnh này.
D. Bệnh này do kí sinh trùng gây ra.
Câu 7. Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do:
A. Kí sinh trùng gây ra.
B. Một loại vi rút có trong máu gia súc , chim , chuột , khỉ , ... gây ra.
C. Một loại vi rút do muỗi vằn truyền trung gian gây bệnh.
D. Do một loại vi khuẩn gây ra.
Vì sao để hạn chế sự lây truyền của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa, người ta thường phun thuốc diệt rầy nâu?
Để hạn chế sự lây truyền của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa, người ta thường phun thuốc diệt rầy nâu vì rầy nâu chính là vật chủ trung gian lây truyền virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; tiêu diệt rầy nâu chính là ngăn chặn con đường lây lan của virus gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá ở lúa.
chúng ta cần làm gì để phòng tránh giun chỉ
A.ăn chính uống sôi B.diệt trừ muỗi
C.không đi chân đất D.pơhun thuốc diệt ấu trùng trong đất