Những câu hỏi liên quan
lý thị hồng anh
Xem chi tiết
Đào Minh Tiến
22 tháng 11 2016 lúc 19:09

Có vì thời gian và công suất là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau

Tích mình 3 cái nhé!

Bình luận (0)
lý thị hồng anh
22 tháng 11 2016 lúc 20:14

giúp mk cả bài

Bình luận (0)
Nguyễn Bùi Anh Tuấn
Xem chi tiết
Phương Dung
3 tháng 10 2020 lúc 11:28

4.

\(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}\left(1+2+3+...+16\right)\\ \Leftrightarrow1+\frac{1}{2}.3+\frac{1}{3}.6+...+\frac{1}{16}.136\\ \Leftrightarrow1+1,5+2+...+8.5\\ \Leftrightarrow\frac{\left(8,5+1\right)\left[\left(8,5-1\right):0,5+1\right]}{2}=76\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Dung
3 tháng 10 2020 lúc 11:23

3.

Theo bài ra ta có:

\(1-\frac{1}{1-x}=\frac{1}{1-x}\\ \Rightarrow\frac{1}{1-x}=1-\frac{1}{1-x}\\ \Rightarrow\frac{1}{1-x}=\frac{1-x}{1-x}-\frac{1}{1-x}\\ \Rightarrow\frac{1}{1-x}=\frac{1-x-1}{1-x}\Rightarrow\frac{1}{1-x}=\frac{-x}{1-x}\\ \Rightarrow1=-x\\ \Rightarrow x=-1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Kiên
7 tháng 7 2020 lúc 14:41

các bạn trả lời nhanh cho mình nhé để mình còn nộp cho cô đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Ngọc Khánh Nhi
12 tháng 7 2020 lúc 21:04

trong phần luyện tập của tỉ lệ nghịch thuận có nhé

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Kiên
16 tháng 7 2020 lúc 8:54

THANKS

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tố Quyên
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
3 tháng 3 2019 lúc 7:15

\(\left(x+1\right).\left(x-2\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x>2\end{cases}\Rightarrow}x>2}\)

Vậy x > 2

Bình luận (0)
Nguyệt
3 tháng 3 2019 lúc 7:26

thế \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow x< -1}\)ko đc à??

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
3 tháng 3 2019 lúc 7:27

Bổ sung thêm 1 trường hợp nữa:

\(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}x< -1}\)

Vậy x < - 1

Bình luận (0)
Lê Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 6 2022 lúc 23:05

a: Để hàm số đồng biến thì m-1>0

hay m>1

Để hàm số nghịch biến thì m-1<0

hay m<1

b: f(1)=2

nên \(m-1+2m-3=2\)

=>3m-4=2

hay m=2

Do đó: \(f\left(x\right)=x+1\)

f(2)=3

c: f(3)=0 nên 3(m-1)+2m-3=0

=>3m-3+2m-3=0

=>5m=6

hay m=6/5

Vậy: \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{5}x-\dfrac{3}{5}\)

=>f(x) đồng biến

Bình luận (0)
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Khánh Uyên
3 tháng 1 2016 lúc 15:22

Mình mới vừa làm xong =1 mới đúng vì:

y=a/x

2=a:1/2

2=1.1/2

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Anh
3 tháng 1 2016 lúc 22:06

2 bạn nhầm tỉ lệ thuận rồi

 

Bình luận (0)
Conan phiên bản đời thực
Xem chi tiết
%$H*&
14 tháng 3 2019 lúc 8:38

Tỉ lệ nghịch với nhau là tỉ lệ thuận với:\(\frac{1}{5};\frac{1}{4};\frac{1}{3}\)

Số tiền trả công cho 1 tổ là:
\(4700000:\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right).\frac{1}{5}=1200000\)(đồng)

Số tiền trả công cho tổ 2 là:

\(4700000:\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right).\frac{1}{4}=1500000\)(đồng)

Số tiền trả công cho tổ 3 là:

\(4700000-\left(1200000+1500000\right)=200000\)(đồng)

Đáp số:...

Bình luận (0)
Anh Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 5 2020 lúc 15:07

\(\Delta'=2-m\ge0\Rightarrow m\le2\)

Để 2 nghiệm có nghịch đảo \(\Leftrightarrow\) 2 nghiệm khác 0 \(\Rightarrow m\ne1\)

\(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2}{m-1}=4\Rightarrow m-1=-\frac{1}{2}\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
My Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
๖ۣۜღLê Phi Hùng๖ۣۜღ
13 tháng 7 2017 lúc 17:13

Gỉai

\(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\right)\)<x<\(\dfrac{1}{48}-\left(\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{12}-\dfrac{4}{12}-\dfrac{3}{12}\)<x<\(\dfrac{1}{48}-\dfrac{3}{48}+\dfrac{8}{48}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{12}\)<x<\(\dfrac{2}{16}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{48}< x< \dfrac{6}{48}\)

\(x\in\left\{\dfrac{4}{48}< x< \dfrac{6}{48}\right\}\)

Bình luận (2)
DTD2006ok
8 tháng 7 2019 lúc 14:51

\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{7}{12}< x< \frac{1}{48}-\frac{-5}{48}\)

=> \(\frac{-1}{12}< x< \frac{6}{48}=>\frac{-1}{12}< x< \frac{1}{8}\)

=> \(\frac{-1}{12}< x< \frac{1}{8}\)

Bình luận (0)