Những câu hỏi liên quan
Khoa Multi
Xem chi tiết
I don
17 tháng 4 2022 lúc 9:44

B. Di sản văn hóa phi vật thể.

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
17 tháng 4 2022 lúc 9:44

b

Bình luận (0)
băng
17 tháng 4 2022 lúc 9:45

B nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết

Di sản văn hóa phi vật thể

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
29 tháng 3 2022 lúc 7:34

B

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
29 tháng 3 2022 lúc 7:34

Di sản văn hóa phi vật thể

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 10:56

Ba Na, Giẻ Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ, Brâu.

Bình luận (0)
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Người Già
3 tháng 11 2023 lúc 16:55

Câu 724. Các di sản (vật thể và phi vật thể) của thế giới ở Bắc Trung Bộ được UNESCO công nhận là

    A. VQG Bạch Mã, Phố cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế.

    B. VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế, Không gian văn hóa cồng chiêng.

    C. VQG Bạch Mã, Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.

    D. Cố đô Huế, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:27

Tham khảo:

- Những dân tộc là chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông,…

- Cồng chiêng thường được sử dụng trong các nghi lễ, ngày hội và sinh hoạt cộng đồng của đồng bào Tây Nguyên, như: lễ Mừng lúa mới, lễ Thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ Trưởng thành.....

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Lisa blackpink
26 tháng 11 2023 lúc 1:52

- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là các dân tộcÊ Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ,...

- Vai trò của cồng chiêng:

+ Cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên. Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ quan trọng như: lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới,...

+ Cồng chiêng là phương tiện để kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
meme
2 tháng 9 2023 lúc 17:24

Cồng chiêng Tây Nguyên là không gian văn hóa của nhiều dân tộc, bao gồm Ba Na, Gié Triêng, Xơ Đăng, Rơ Măm, Mnông, Cơ Ho, Mạ Brâu, Ê Đê, Gia Rai, và Chu Ru. Cồng chiêng được sử dụng trong nhiều dịp của đồng bào Tây Nguyên như các hoạt động vui chơi, giải trí, đón tiếp khách, và các lễ hội như lễ Cơn mưa đầu mùa, lễ Mừng lúa mới, lễ Mừng nhà rộng mới của dân tộc Gié Triêng. Cồng chiêng không chỉ là một loại nhạc cụ, mà còn là một vật thiêng không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày và lễ hội của đồng bào Tây Nguyên.

Bình luận (0)
H o o n i e - )
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 1 2019 lúc 20:10

Trả lời:

Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 25 tháng 11 năm 2005. 

Học tốt

Bình luận (0)
Người
10 tháng 1 2019 lúc 20:12

trả lời:

ngày 25 tháng 11 năm 2005 

hok tốt nhé

tk cho tôi nhé

Bình luận (0)
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
12 tháng 1 2019 lúc 21:55

Trả lời :

Cồng chiêng Tây Nguyên đã đc UNESCO công nhận là Kiệt tác phi vật thể nhân loại vào :

Ngày 25 tháng 11 năm 2005

#ByG#

Bình luận (0)
Mai Hải Dương
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
14 tháng 3 2022 lúc 15:39

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những truyền thống được lưu giữ đến ngày nay , là những truyền thống tốt đẹp , đáng để tự hào .

+ Những truyền thống tốt đẹp của VN : 

- Truyền thống Đan nón 

- Truyền thống Hiếu học

- Truyền thống dệt vải

- Truyền thống chèo thuyền 

- ......

 

+ Theo em , phong tục và hủ tục khác nhau ở chỗ: phong tục là những điều được cho là điều tốt , còn hút tục là những điều không đúng đắn , chưa thật sự là đúng vâf những thứ đáng để loại bỏ .


+ Nêu tên 2 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? ( bạn lấy trên mạng nhé ) 

+ Theo em hiểu :khi xây dựng nền văn hoá Việt Nam người dân cần : phải tiên tiến , có bản sắc dân tộc.Vì như vậy Việt Nam mới có những điều tốt đẹp mà con người việt nam lưu giữ đến tận ngày nay..... 

Câu cuối mình làm theo ý hiểu, sai thì bạn thông cảm . Sai bạn nhắc mình luôn nhé để mình rút kinh nghiệm 

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
14 tháng 3 2022 lúc 15:43

* Nêu được khái niệm :

+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tinh, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp ...) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dái của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

* Nêu được truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:

+ Yêu nước, bất khất chống giặc ngoại xâm, cần cù lao động, nhân nghĩa, hiếu học, hiếu thảo..

+ Các truyền thống về văn hóa (các phong tục tập quán, cách ứng xử mang bản sắc văn hóa Việt Nam....) 

+ Các truyền thống về nghệ thuật: chèo, tuồng làn điệu dân ca... 

* Phân biệt được phong tục và hủ tục 

+ Phong tục tập quán là những quy định, những truyền thống tốt đẹp

+ Hủ tục là những tập tục, nếp sinh hoạt lạc hậu cần thay đổi

* Hai di sản văn hóa phi vật thể, ví dụ: Nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên (0,5đ)

* Quan điểm của Đảng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là:

+ Nền văn hóa kế thừa tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam ... Hôi nhập, học hỏi tinh hoa văn hóa của nhân loại ... 

Bình luận (1)
Lê Tuấn
14 tháng 3 2022 lúc 15:41

Google để trưng , lên mạng tìm đi

Bình luận (2)