Những câu hỏi liên quan
hiển nguyễn văn
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Shauna
30 tháng 8 2021 lúc 15:18

a) Xét tg ABC có AB=AC(gt)

=> tg ABC cân tại A=> B=C

Cách 1( tính chất  Tg cân)

ta lại có AM là đường trung tuyến

tg ABC là tg cân => AM là dg cao => AH vg góc vs BC

Cách 2 

Xét tg AHB và tg AHC có AH chung

                                        AB=AC( tg ABC cân]
                                        BH=HC( H td BC)

=> tg AHB=tg AHC ( c.c.c)=> AHB=AHC( hai góc bằng nhau) 

Mà BHC= 180 độ=> AHB=AHC=180/2=90 độ

=>AH vg góc với BC

b)Ta có CP vg góc với BC (gt)

          MN vg góc với BC( N là chân dg vuông góc)

=> MN// CP( từ vg góc đến song song)

Xét tg MCP và tg PNM có:

IMN=IPC( MN//CP; slt)

MN=CP( gt)

MP chung

=>tg MCP=Tg PMN (c.g.c)

C) Xét tg MIN và tg PIC có 

IMN=IPC( MN//PC; slt]
MN=CP( gt)

MNI=IPC( MN//PC; slt)

=> tg MIN=tg PIC ( g.c.g)

=>NI=IC( 2 cạnh t/ứ)

 

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 0:16

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: AH\(\perp\)BC

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Phạm Khánh Lâm
Xem chi tiết
Knight™
17 tháng 2 2022 lúc 17:43

\(\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{-1-x}{-7}\)

\(\dfrac{-7\left(x-2\right)}{-28}=\dfrac{4\left(-1-x\right)}{-28}\)

\(-7\left(x-2\right)=4\left(-1-x\right)\)

\(-7x+14=-4-4x\)

\(-7x+4x=-4-14\)

\(-3x=-18\)

\(x=\dfrac{-18}{-3}\)

\(x=6\)

Bình luận (2)
Nguyễn Minh Anh
17 tháng 2 2022 lúc 17:50

\(\left(x-1\right)-7=4\left(-1-x\right)\\ -7x+7=-4-4x\\ -7x-7+4+4x=0\\ -3x-3=0\\ -3\left(x-1\right)=0\\ x-1=0\\ x=1\)

Bình luận (3)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 9 2021 lúc 14:31

Bình luận (1)
Minh Hiếu
15 tháng 9 2021 lúc 15:16

a) Xét tam giác ABC và ADC có:

AB=AD(giả thiết)

^BAC=^DAC(giả thiết)

AC: cạnh chung

⇒2 tam giác bằng nhau(c-g-c)

⇒^BCA=^DCA

⇒CA là phân giác ^BCD

Bình luận (0)
Minh Hiếu
15 tháng 9 2021 lúc 15:31

vì AB//CD⇒^A=^B=^C=^E=90 độ

và ^ABC=^ECB⇒^BCA=^CBE

Xét tam giác ABC và ECB có:

^A=^E=90 độ

BC: cạnh chung

^BCA=^CBE

⇒ 2 tam giác bằng nhau(ch-gn)

⇒CE=AB=AD(1)

vì AE đi qua M mà AB//CE

⇒BC=AE=DC(2)

Từ (1)và(2)⇒AE//DC

Bình luận (4)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Vũ Tuệ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 23:14

b: \(\sqrt{8^2+6^2}-\sqrt{16}+\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{4}{25}}\)

\(=10-4+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}=6+\dfrac{1}{5}=\dfrac{31}{5}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 16:30

4:

a: căn x-1=3

=>căn x=4

=>x=16

b: căn x-3=2

=>căn x=5

=>x=25

c: 5/12*căn x-1/6=1/3

=>5/12*căn x=1/2

=>căn x=1/2:5/12=1/2*12/5=12/10=6/5

=>x=36/25

d: căn x-1-3=0

=>căn x-1=3

=>x-1=9

=>x=10

e: =>căn x+1=1

=>x+1=1

=>x=0

f: =>|3/5*căn x-1/20|=1/5+3/4=19/20

=>3/5*căn x-1/20=-19/20 hoặc 3/5*căn x-1/20=19/20

=>3/5*căn x=1

=>căn x=5/3

=>x=25/9

Bình luận (0)
Đồng Niên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 2 2022 lúc 22:17

... theo mình thấy thì clo thường được hòa tan vào nước tạo ra HClO để diệt vi khuẩn :D

\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

HClO, CaOCl2, NaClO, C6H5SO2NClNa đều có Cl+ kém bền, có tính oxi hóa mạnh nên được dùng để khử trùng

Bình luận (0)