a) Xét tg ABC có AB=AC(gt)
=> tg ABC cân tại A=> B=C
Cách 1( tính chất Tg cân)
ta lại có AM là đường trung tuyến
tg ABC là tg cân => AM là dg cao => AH vg góc vs BC
Cách 2
Xét tg AHB và tg AHC có AH chung
AB=AC( tg ABC cân]
BH=HC( H td BC)
=> tg AHB=tg AHC ( c.c.c)=> AHB=AHC( hai góc bằng nhau)
Mà BHC= 180 độ=> AHB=AHC=180/2=90 độ
=>AH vg góc với BC
b)Ta có CP vg góc với BC (gt)
MN vg góc với BC( N là chân dg vuông góc)
=> MN// CP( từ vg góc đến song song)
Xét tg MCP và tg PNM có:
IMN=IPC( MN//CP; slt)
MN=CP( gt)
MP chung
=>tg MCP=Tg PMN (c.g.c)
C) Xét tg MIN và tg PIC có
IMN=IPC( MN//PC; slt]
MN=CP( gt)
MNI=IPC( MN//PC; slt)
=> tg MIN=tg PIC ( g.c.g)
=>NI=IC( 2 cạnh t/ứ)
1: Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH
Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Do đó: AH\(\perp\)BC