Những câu hỏi liên quan
Nhiên
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
6 tháng 4 2022 lúc 13:59

đ

Bình luận (0)
Nga Nguyen
6 tháng 4 2022 lúc 13:59

 d à

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
6 tháng 4 2022 lúc 14:02

d

thamkhaor

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:50

Nhờ nhiệt kế ta sẽ biết được nước trong cốc đá nóng lên.


Bình luận (0)
Nhật Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:50

Nhờ nhiệt kế ta sẽ biết được nước trong cốc đá nóng lên.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
23 tháng 4 2017 lúc 16:51

Nhờ nhiệt kế ta sẽ biết được nước trong cốc đá nóng lên.

Bình luận (0)
boy not girl
Xem chi tiết
eren
5 tháng 5 2021 lúc 20:06

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

  
Bình luận (0)
minh nguyet
5 tháng 5 2021 lúc 20:07

chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng vì nhiệt nở nhiều hơn chất rắn

-so sánh:

+giống: 3 chất rắn lỏng khí nở khi nóng lên co lại khi lạnh

+khác: - chất khí nở nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

            - các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Bình luận (0)
Trương Hải Phong
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 4 2021 lúc 21:11

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Bình luận (0)

chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng vì nhiệt nở nhiều hơn chất rắn.

-so sánh:

+giống: 3 chất rắn lỏng khí nở khi nóng lên co lại khi lạnh.

+khác: - chất khí nở nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

            - các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Bình luận (0)

-so sánh:

+giống: 3 chất rắn lỏng khí nở khi nóng lên co lại khi lạnh

+khác: - chất khí nở nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

            - các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2017 lúc 15:04

Đáp án D.

(1) đúng. Vì năng lượng được truyền theo chuỗi thức ăn và trả về cho môi trường qua hô hấp, sinh công (nhiệt năng).

(2) sai. Vì năng lượng không được tái tạo. Chỉ có vật chất được tái tạo.

(3) đúng. Vì có tới 70% năng lượng bị mất đi qua hô hấp, 10% mất đi qua tiêu hóa, 10% mất đi qua bài tiết.

(4) đúng.

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 4 2021 lúc 21:36

C2:

Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất

CT:

P = 10m

m = P/10

Trong đó:

P : trọng lượng (N)

m : khối lượng (m)

C3:

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C4:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí 

C5:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

C6:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Bình luận (0)
Nguyễn Tạ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Hồng
31 tháng 3 2022 lúc 9:16

B

Bình luận (0)
lynn
31 tháng 3 2022 lúc 9:16

B

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
31 tháng 3 2022 lúc 9:16

C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2018 lúc 17:22

Câu nói của học sinh là sai vì có trường hợp chuyển động giữa nam châm và cuộn dây không làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 9 2018 lúc 14:49

A. à đúng. Năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng cùa chuỗi thức ăn là rất lớn. qua mỗi bậc dinh dưỡng có tới khoảng 90% năng lượng bị mất đi.

B. à  sai. Sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình. (Không có chu trình tuần hoàn năng lượng).

C à  sai. Sự chuyển hoá vật chất diễn ra không theo chu trình. (Theo chu trình tuần hoàn vật chất: nước, CO2, N,...)

D. à  sai. Năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó. (Lớn hơn là đúng).

Vậy: A đúng

Bình luận (0)