Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 7 2023 lúc 14:53

Tham khảo!

1. * Tham khảo gợi ý tình trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương:

Môi trường

ô nhiễm

Biểu hiện

Nguyên nhân

Môi

trường

nước

Nước ở các khu kênh, mương có màu lạ (màu đen, nâu đỏ,…), có mùi hôi thối, xuất hiện váng, bọt khí, nhiều sinh vật sống trong nước bị chết,…

Do nước thải sinh hoạt, trồng trọt và các khu công nghiệp chưa qua xử lí thải ra môi trường; do xả rác thải rắn vào môi trường; do sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật;…

Môi

trường

đất

Đất bị khô cằn, có màu sắc không đều, có màu hơi vàng hoặc cam,…

Do sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật; do bị nhiễm mặn; do rác thải sinh hoạt và hoạt động sản xuất;…

Môi

trường không khí

Không khí có mùi bất thường (hôi thối, mùi khai, hắc,…); bụi bẩn xuất hiện trên bề mặt các vật dụng; màu sắc không khí xung quanh xám hoặc như màu khói; giảm tầm nhìn;…

Do khí thải từ hoạt động của phương tiện giao thông và các khu công nghiệp; do đốt phế, phụ phẩm từ hoạt động nông nghiệp; do cháy rừng; do quá trình đun nấu trong các hộ gia đình;…

2.

- Đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ở địa phương: Cần xử lí chất thải từ sinh hoạt, trồng trọt và hoạt động công nghiệp; sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng gió, năng lượng mặt trời); trồng nhiều cây xanh; thay thế thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng thuốc có nguồn gốc sinh hoạt; tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường;…

- Việc phân loại rác thải từ gia đình giúp nâng cao hiệu quả xử lí rác thải, giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lí rác thải, từ đó, góp phần giảm ô nhiễm môi trường do rác thải được tái chế và xử lí tốt và tiết kiệm tài nguyên.

Bình luận (0)
Cửu Nguyệt
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 21:39

  - Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

   - Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.

   - Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
22 tháng 11 2021 lúc 21:41

b)

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...

+ Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

Biện pháp

Tác dụng

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở.

- Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp.

- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

- Không hút thuốc lá.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...)

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh.

- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi.

Bình luận (0)
lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 21:41

các không khí bị ô nhiễm 

các biện pháp vệ sinh hô hấpĐeo khẩu trang chống bụi. ...Vệ sinh mũi thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống nhiều nước. ...Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên. 
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Đặc điểm mầm bệnh: Xuất hiện đầu tiên ở những lá non, gồm các vết đốm xanh, vàng xen kẽ nhau.

Bình luận (0)
trâm anh 8a1 nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
30 tháng 12 2021 lúc 20:10

a) Các tác nhân : vi khuẩn, virus, dị ứng với thời tiết, với các loại dị nguyên khác nhau (kháng nguyên) có trong không khí, trong bụi, dị ứng hoặc tác động của hóa chất, khói thuốc lá (hoặc hút hoặc hít phải khói thuốc lá).   (Tham khảo)

b) Cần : + nâng cao sức đề kháng của cơ thể

             + giữ ấm cơ thể

             + giữ giấc ngủ yên trong đêm (cx nhằm tăng đề kháng)

             + tập thể dục đều đặn

             + vệ sinh họng, miệng sạch sẽ thường xuyên hằng ngày

              + đi khám bệnh định kỳ, nhất là mỗi khi nghi bản thân mình có bệnh

 

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
22 tháng 7 2023 lúc 15:25

1) Nguyên nhân : 

Người dân xả rác bừa bãi ở các nơi công cộng 

Nước thải chưa được qua xử lí được thải trực tiếp xuống ao - hồ

Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức ( gỗ , khoáng sản ,..)

khí thải được thải ra từ khác nhà máy công nghiệp , giao thông vận tại

Khói bụi từ các phương tiện giao thông 

...

2 Biện pháp 

Trông nhiều cây xanh 

Bỏ rác đung nơi quy định 

Giảm lượng xe lưu thông trong thành phố , khuyến khích người dân nên đi bộ hoặc xe đạp

Kiểm soát lượng khí được thải ra không khí 

Xử lí nước sinh hoạt và sản xuất trước khi thải ra môi trường 

Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường không khí - môi trường nước để duy trì cân bằng tự nhiên 

Bình luận (0)
Long Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 20:56

Chọn B

Bình luận (0)
oki pạn
27 tháng 1 2022 lúc 20:56

B

Bình luận (0)
Việt Anh 6A
27 tháng 1 2022 lúc 20:56

B

Bình luận (0)
trâm anh 8a1 nguyễn
Xem chi tiết
Sun ...
24 tháng 12 2021 lúc 15:40

Tách ra đi bạn

Bình luận (0)
MrA Chăm Chỉ
Xem chi tiết
Vân Trường Phạm
27 tháng 12 2020 lúc 18:45

Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là:

tất cả các nguyên nhân làm tắc nghẽn đường thở đều làm gián đoạn hô hấp: ví dụ, chết đuối, mắc dị vật, ...

nguyên nhân làm tắc nghẽn đường thở còn có môi trường không có không khí để thở : thiếu O2 hoặc nhiều CO...

Các cách xử lí là:

-hà hơi thổi ngạt

-thở oxy

-thở máy

-mở ống nội khí quản

Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là:

Các tác nhân : bụi, khí độc, các chất độc (nicotin, nitrozamin...), các loại vi sinh vật gây hại...

Các bệnh về hô hấp thường gặp: ung thư phổi, viêm màng phổi, bụi phổi, viêm phổi, viêm đường hô hấp ...)

Các biện pháp:

- Trồng nhiều cây xanh

- Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh

- Không khạc nhổ bừa bãi

- Không hút thuốc, hạn chế dùng các thiết bị thải khí độc

- Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh, khi đi đường

- Đảm bảo nơi ở và nơi làm việc sạch sẽ, đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

 

Bình luận (2)
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 18:52

Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp là: + các tai lạn trong công việc kỹ thuật ( như : điện giật , .... ) và nguyên nhân chủ yếu là do thiếu khí O trong không khí.

- Cần loại bỏ các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp:

- Trường hợp chết đuối: loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân (ở tư thế dốc ngược đầu)

- Trường hợp điện giật: tìm vị trí cầu dau hay công tắc điện để ngắt điện

- Trường hợp bị lâm vào môi trường thiếu khi để thở thì cần khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Duy Khang
17 tháng 1 2022 lúc 9:06

một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 3km và chiều rộng 2km . Hỏi diện tích của khu rừng dó bằng bao nhiêu ki -lô-mét vuông     toán tắt và lời giải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Minh Thư
Xem chi tiết
Phước Lộc
16 tháng 12 2022 lúc 21:50

- Các bệnh về đường hô hấp phổ biến: cảm cúm, viêm họng, viêm mũi, viêm xoang, hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính, ung thư phổi,...

- Một số tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi bẩn, các loại khí như nitơ đioxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon monoxit, niken tetracacbonyl,... các chất độc hại như nicotin, nitrosamin,... và các vi khuẩn, nấm gây bệnh.

Bình luận (1)