Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Huệ
Xem chi tiết
Anh khôi
14 tháng 12 2016 lúc 19:43

hiến máu không có hại cho sức khỏe

Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 20:29

SGK limdim

Hồ Linh Chi
16 tháng 12 2016 lúc 21:49

khong]

trang hiền
Xem chi tiết
Công chúa vui vẻ
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
27 tháng 2 2018 lúc 20:50

1.

* Hiến máu hầu như không có hại vì một vài người có máu quá đặc, khi hiến máu thì đó coi là một phương pháp để điều trị

+ Khi hiến máu sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, tim

+ Giúp đốt cháy năng lượng

+ Sẽ được niềm vui khi cứu sông người khác

2.

* Những có thể hiến máu là:

+ Mỗi cá nhân phải trên 18 tuổi

+ Cân nặng 42 kg đối với nữ và 45kg đối với nam

+ Không mắc các bệnh như viêm gan B, C, HIV,..

* Những người không thể hiến máu là:

( Ngược lại ở trên nhé bạn!!!!)

Nguyễn Ngô Minh Trí
27 tháng 2 2018 lúc 20:51

1/- Không. Hiến máu theo hướng dẫn của thầy thuốc không có hại cho sức khoẻ.

- Máu có nhiều thầnh phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn luôn được đổi mới hằng ngày. Do đó, ngay sau khi hiến máu, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ gấp 8 – 10 lần so với bình thường. Hoạt động này nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3 – 4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thường.

- Những ngày đầu sau khi hiến máu, các chỉ số máu có thay đổi chút ít nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thường, không hề gây ảnh hưởng đến các chức năng sống của cơ thể.Như vậy, nếu sức khoẻ tốt, không có các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu, đạt tiêu chuẩn hiến máu thì một người có thể hiến máu từ 3 – 4 lần trong một năm, vừa không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bản thân, vừa có máu có chất lượng tốt và an toàn cao cho người bệnh. Giá trị nhân văn ở đây là rất đáng kính trọng.

2/+ Người hiến máu được

- Người hiến máu khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh tật

- Nam tuổi từ 18 – 60

- Nữ tuổi từ 18 – 55

- Huyết áp không thấp, không cao (tối đa > 100 mHg và < 140 mHg)

- Mạch từ 60 – 90 lần/ phút.

- Cân nặng > 45 kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng > 50 kg có thể hiến 350ml máu/ lần - Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước tối thiểu là 84 ngày

+ Người không hiến máu được

- Người quan hệ với gái mại dâm, có quan hệ với nhiều bạn tình

- Người nghiện ma tuý

- Người bị nhiễm HIV/AIDS

- Người nghiện rượu

- Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B, C

- Người sống lang thang không nơi cư trú rõ ràng

dao thi thuy linh
5 tháng 3 2018 lúc 20:02

1) Không. vì khi hiến máu sẽ giảm nguy cơ măc bệnh tim, đốt cháy năng lượng.

2) -những người tình nguyện, từ 18-60 tuổi

không có bệnh trong người lây qua dường truyền, không bị nhiễm HIV

người bị nhiễm hoăc nguy cơ bị nhiễm HIV ,nhiễm viên gan B,C và các virut lây qua đường truyền, người có bệnh mãn tĩnh

TÚ TRẦN THIÊN THANH
Xem chi tiết
Hồng Phước
16 tháng 12 2021 lúc 14:42

 a,PTBĐ : thuyết minh

Mk giải ý a thôi

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
25 tháng 2 2017 lúc 10:45

1/- Không. Hiến máu theo hướng dẫn của thầy thuốc không có hại cho sức khoẻ.
- Máu có nhiều thầnh phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn luôn được đổi mới hằng ngày. Do đó, ngay sau khi hiến máu, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ gấp 8 – 10 lần so với bình thường. Hoạt động này nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3 – 4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thường.
- Những ngày đầu sau khi hiến máu, các chỉ số máu có thay đổi chút ít nhưng vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thường, không hề gây ảnh hưởng đến các chức năng sống của cơ thể.
Như vậy, nếu sức khoẻ tốt, không có các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu, đạt tiêu chuẩn hiến máu thì một người có thể hiến máu từ 3 – 4 lần trong một năm, vừa không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của bản thân, vừa có máu có chất lượng tốt và an toàn cao cho người bệnh. Giá trị nhân văn ở đây là rất đáng kính trọng.

2/+ Người cho máu được

- Người hiến máu khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh tật

- Nam tuổi từ 18 – 60

- Nữ tuổi từ 18 – 55

- Huyết áp không thấp, không cao (tối đa > 100 mHg và < 140 mHg)

- Mạch từ 60 – 90 lần/ phút.

- Cân nặng > 45 kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng > 50 kg có thể hiến 350ml máu/ lần
- Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước tối thiểu là 84 ngày

+ Người không cho máu được

- Người quan hệ với gái mại dâm, có quan hệ với nhiều bạn tình

- Người nghiện ma tuý

- Người bị nhiễm HIV/AIDS

- Người nghiện rượu

- Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B, C

- Người sống lang thang không nơi cư trú rõ ràng

3/Ngày 7/4 hàng năm được chọn làm ngày “Toàn dân hiến máu nhân đạo”.

Bình Trần Thị
25 tháng 2 2017 lúc 14:34

2.

Lượng máu của cơ thể trung bình có khoảng 77ml/kg cân nặng đối với nam, 66ml/kg cân nặng đối với nữ. Như vậy một người Việt Nam trưởng thành trung bình có khoảng từ 3, 5- 5 lít máu (bằng khoảng 1/13 trọng lượng của cơ thể).

Người hiến máu nhân đạo phải đạt các tiêu chuẩn sau nhằm đảm bảo sức khỏe của người hiến máu và người nhận.

Tất cả mọi người từ 18 – 55 tuổi đối với nữ, 18 – 60 tuổi đối với nam, có mang đầy đủ giấy Chứng minh nhân dân hoặc các giấy tờ tùy thân khác. Là người có tinh thần nhân đạo, tự nguyện, không nhận tiền, quà bồi dưỡng, có ý thức về hiến máu an toàn cho người bệnh. Không nhiễm hoặc không có các hành vi lây nhiễm HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu khác. Lượng máu cho không quá 1/10 lượng máu của cơ thể. Cân nặng >45kg. Với người đã hiến máu an toàn hoặc cân nặng >50 kg, có thể hiến 350ml máu/lần. Với người hiến máu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến máu trước, thời gian giữa 2 lần hiến máu tối thiểu là 84 ngày.
Bình Trần Thị
25 tháng 2 2017 lúc 14:35

1.

– Có người sợ rằng hiến máu sẽ làm cơ thể yếu đi, hay hiến máu xong sẽ mập lên,… nhưng điều này là không đúng. Hiến máu theo hướng dẫn của bác sĩ sẽ không có hại cho sức khoẻ của bạn. Về mặt lợi ích sinh lý của việc hiến máu: có lợi cho những người có quá nhiều hồng cầu, quá nhiều sắt hoặc trong một số điều kiện đặc biệt máu quá đặc. Trong những trường hợp này, lấy bớt máu đi là một chỉ định điều trị.

– Máu có nhiều thầnh phần, mỗi thành phần chỉ có đời sống nhất định và luôn luôn được đổi mới hằng ngày. Do đó, ngay sau khi hiến máu, các cơ quan sinh máu sẽ được kích thích và quá trình sinh tạo máu sẽ hoạt động với tốc độ gấp 8 – 10 lần so với bình thường. Hoạt động này của nhằm nhanh chóng lấy lại sự cân bằng của cơ thể. Sau khi hiến máu khoảng 3-4 tuần, các thành phần trong máu phục hồi lại gần như bình thường.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2019 lúc 15:44

1 c c = 1 c m 3 = 0 , 001 d m 3 = 0 , 001 lít

Vậy 250 c c = 250.0 , 001 = 0 , 25 lít

Đáp án: A

Nguyễn Lương Phương Linh
Xem chi tiết
NGÂN VĂN QUYỀN
2 tháng 10 2021 lúc 13:06
Ứ thèm nói gì với nó nữa chứ
Khách vãng lai đã xóa
kiet nguyen tran anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 12 2021 lúc 9:54

\(32=2^5\\ 144=2^4\cdot3^2\\ \RightarrowƯCLN\left(32,144\right)=2^4=16\)

Vậy chia đc nhiều nhất 16 nhóm, chọn B

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:31

Chọn B

Nguyễn Thị Phương Anh
8 tháng 2 2022 lúc 20:28

Mình chọn b

Khách vãng lai đã xóa
Phan Gia Bảo DZ
Xem chi tiết

88= 11.23 ; 156=22.3.13

Gọi a là số nhóm tối đa chia được (a: nguyên, dương)

Vậy a=ƯCLN(88;156)= 22=4

 Vậy có thể chia tối đa 4 nhóm tình nguyện, mỗi nhóm có 22 nam và 39 nữ , tổng cộng là 61 người

Đinh Hoàng Hải
20 tháng 11 2023 lúc 14:59

88= 11.23 ; 156=22.3.13

Gọi a là số nhóm tối đa chia được (a: nguyên, dương)

Vậy a=ƯCLN(88;156)= 22=4

 Vậy có thể chia tối đa 4 nhóm tình nguyện