Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2018 lúc 3:13

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

Bình luận (0)
nguyễn vy
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 7:41

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

Bình luận (2)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 7:42

Tham khảo

Câu 2

Vì ở những vị trí đấy mới có thể buộc dây garo được, các vị trí khác thường buộc garo khó, không được chắc chắn.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 7:44

Tham khảo

Câu 3

 + Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

Bình luận (0)
Uyên  Thy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:21

Tham khảo :

 Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

  

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:22

Tham khảo :

2

Những trường hợp cần đặt garo
Vết thương chảy máu ồ ạt ở chi trong chiến đấu ác liệt; khẩn trương mà quân y cần phải xử trí nhanh chóng khi không có điều kiện làm băng chèn. Vết thương mà người bị thương và đồng đội không biết cách băng chèn, bắt buộc phải đặt garô.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:23

Tham khảo :

+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 5 2016 lúc 18:30

Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà ta nên lấy một thanh gỗ hoặc thanh nhựa để đẩy người đó ra khỏi nguồn điện, hoặc cần tìm cách ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
13 tháng 5 2016 lúc 20:45

Khi có người bị điện giật thì chúng ta phải:

- Không đc chạm vào người đó ( Vì có thể bị truyền điện)

- Dùng 1 thanh gỗ để gạt dây điện ra khỏi chỗ nạn nhân

- Ngắt cầu giao

- Ngay lập tức đặt người đó xuống mặt đất (đất nền) để điện chuyền xuống (giống cơ chế của cột thu lôi)

- Có thể đổ nước vào người nạn nhân

(1 là để điện đc truyền xuống đất 1 cách nhanh chóng, 2 là để kiểm tra xem nạn nhân có thể tỉnh lại hay không)

- Gọi cứu hộ nếu tình hình quá nguy cấp.

Thầy mình dậy các bước đó đấy ! 

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:21

-Không được chạm trực tiếp vào nạn nhân mà lấy 1 thanh gỗ, đẩy dây điện ra khỏi người nạn nhân đồng thời gọi cấp cứu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:17

Tham khảo!

Dây cố định nẹp phải buộc ở vị trí trên và dưới chỗ gãy, khớp trên và dưới chỗ gãy. Không nên cố gắng cởi quần áo nạn nhân, nếu cần phải để lộ vết thương thì cắt theo đường chỉ. Trường hợp cần phải cởi quần áo thì cởi bên lành trước. Không đặt trực tiếp nẹp vào da nạn nhân.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 8 2018 lúc 16:40

Đáp án B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 6 2019 lúc 14:20

Đáp án B

Những người có hành vi không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng tính quyền lực, bắt buộc chung của pháp luật

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
nguyen minh phuong
3 tháng 5 2016 lúc 19:33

+Đầu tiên phải tìm cách ngắt nguồn điện(tắt công tắc,ngắt cầu dao),

+lấy vật cách điện(nhựa,gỗ khô)để gạt dây điện bị hở nguồn điện,

+gọi cấp cứu

Bình luận (1)
Kinomoto Sakura
2 tháng 5 2016 lúc 9:45

giúp người ấy ra khỏi nguồn điện 

đưa người ấy đến vào bệnh viện để kịp thời cứu chữa

 

Bình luận (1)
Dịch Dương Di Nhiên
2 tháng 5 2016 lúc 17:40

 liền dùng cây khô hoặc vật cách điện gạt ng ấy ra khỏi chổ hở, sau đó là đưa cấp cứu

Bình luận (0)
Song Jong Ki
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
24 tháng 7 2016 lúc 21:26

Khi có người bị điện giật thì chúng ta phải:

- Không đc chạm vào người đó ( Vì có thể bị truyền điện)

- Dùng 1 thanh gỗ để gạt dây điện ra khỏi chỗ nạn nhân

- Ngắt cầu giao

- Ngay lập tức đặt người đó xuống mặt đất (đất nền) để điện chuyền xuống (giống cơ chế của cột thu lôi)

- Có thể đổ nước vào người nạn nhân

(1 là để điện đc truyền xuống đất 1 cách nhanh chóng, 2 là để kiểm tra xem nạn nhân có thể tỉnh lại hay không)

- Gọi cứu hộ nếu tình hình quá nguy cấp.

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
24 tháng 7 2016 lúc 21:34

Các biện pháp là :

+) Cắt cầu dao ngay lập tức

+) Nếu nạn nhân còn tỉnh thì :Cần theo dõi nhịp nạn nhân vẫn bị sốc và rối loạn tim do tai nạn gây ra

+) Nếu nạn nhân bất tỉnh thì : Cần tiến hành hô hấp

+) Nếu nặng đưa tới bbenhj viện gần nhất

 

Bình luận (0)
Nguyên Anh
24 tháng 7 2016 lúc 21:35

Cách 1:

- Đầu tiên ta ngắt cầu giao, rút phích hay công tắc điện

- Dùng một cây gỗ gạt dây điện ra khỏi người nạn nhân

- Gọi điện đến bệnh viện hoặc cứu hộ giúp đỡ

Cách 2: 

- Ngắt cầu dao hoặc phích điện

- Dùng dao có cán gỗ chặt đứt dây điện

Dùng vải khô lót tay kéo người bị nạn ra

Bình luận (1)