Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 7 2021 lúc 22:52

undefined

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 7 2021 lúc 22:51

Kẻ đường cao AH ứng với BC, đặt \(CH=x\Rightarrow BH=4-x\)

Trong tam giác vuông ABH

\(tanB=\dfrac{AH}{BH}\Rightarrow AH=BH.tanB=\left(4-x\right).tan70^0\)

Trong tam giác vuông ACH: 

\(tanC=\dfrac{AH}{CH}\Rightarrow AH=CH.tanC=x.tan45^0=x\)

\(\Rightarrow\left(4-x\right)tan70^0=x\)

\(\Leftrightarrow\left(1+tan70^0\right)x=4.tan70^0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4tan70^0}{1+tan70^0}\approx2,2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CH=AH=2,2\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH^2+AH^2}=AH\sqrt{2}\approx3,1\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.2,2.4=4,4\left(cm^2\right)\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:26

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:

 \(\dfrac{a}{{\sin A}} = \dfrac{b}{{\sin B}} = \dfrac{c}{{\sin C}} = 2R\)

\( \Rightarrow R = \dfrac{a}{{2\sin A}};\;\;b = \dfrac{{a.\sin B}}{{\sin A}}\)

Mà \(a = 10,\widehat A = {45^o},\widehat B = {70^o}\)

\( \Rightarrow R = \dfrac{{10}}{{2\sin {{45}^o}}} = 5\sqrt 2 ;\;\;b = \dfrac{{a.\sin {{70}^o}}}{{\sin {{45}^o}}} \approx 13,29\)

Mặt khác: \(\widehat A = {45^o},\widehat B = {70^o} \Rightarrow \widehat C = {65^o}\)

Từ định lí sin ta suy ra: \(c = \dfrac{{a.\sin C}}{{\sin A}} = \dfrac{{10.\sin {{65}^o}}}{{\sin {{45}^o}}} \approx 12,82.\)

Vậy \(R = 5\sqrt 2 ;\;\;b \approx 13,29\); \(c \approx 12,82.\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 23:55

Ta có: \(\widehat B = {75^o},\widehat C = {45^o}\)\( \Rightarrow \widehat A = {180^o} - \left( {{{75}^o} + {{45}^o}} \right) = {60^o}\)

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:

\(\frac{{AB}}{{\sin C}} = \frac{{BC}}{{\sin A}}\)

\( \Rightarrow AB = \sin C.\frac{{BC}}{{\sin A}} = \sin {45^o}.\frac{{50}}{{\sin {{60}^o}}} \approx 40,8\)

Vậy độ dài cạnh AB là 40,8.

Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 9:36

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow180^0-3\widehat{C}+\widehat{C}=180^0-70^0=110^0\)

\(\Rightarrow2\widehat{C}=70^0\Rightarrow\widehat{C}=35^0\Rightarrow\widehat{A}=180^0-3\cdot35^0=75^0\)

Ta có BE là p/g nên \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=35^0\)

Mà \(ED//BC\) nên \(\widehat{B_2}=\widehat{E_2}=35^0\left(so.le.trong\right)\left(1\right)\)

Ta có \(ED//BC\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{C}=35^0\left(đồng.vị\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\left(=35^0\right)\)

Vậy ...

 

Mai Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
24 tháng 11 2018 lúc 21:13

A B C 4 cm 70 50 x y

HÌNH CHUẨN 100% MK DÙNG THƯỚC VÀ THƯỚC ĐO GÓC ĐỂ ĐO ĐÓ

(ĐO TRÊN MÀN HÌNH MÁY TÍNH)

Cách vẽ

Do góc B=70o, góc A=50o nên góc C=60o

B1: vễ đoạn thẳng BC dài 4 cm

B2: Từ B kẻ tia Bx sao cho góc B=70o

       từ C kẻ tia Cy sao cho góc C=60o

Tia Bx, Cy cắt nhau tại A, ta đc tam giác ABC thỏa mãn đề bài

TK MK NHA BN

***** CHÚC BẠN HỌC GIỎI*****

Lê Thị Thảo Vân
24 tháng 11 2018 lúc 21:14

Cách vẽ:

B1: Vẽ góc xÂy = 50*

B2: Trên Ax lấy điểm B, sau đó vẽ góc B = 70* kéo dài cắt Ay tại C

      => Ta có tam giác ABC thỏa mãn

Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
10 tháng 12 2016 lúc 18:40

B A C y x

- Vẽ đoạn thẳng \(BC=2cm\)

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ \(BC\) , vẽ các tia \(Bx\)\(Ay\) sao cho \(\widehat{ABx}=70^0\) ; \(\widehat{BAy}=50^0\)

****** Hình vẽ chỉ mang tính chất minh học thôi bạn nhé !!!!!!!!!

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 21:28

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Vậy trong tam giác A’B’C’ có \(\widehat {C'} = 180^\circ  - 70^\circ  - 60^\circ  = 50^\circ \).

Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ có:

     \(\widehat B = \widehat {B'} = 60^\circ ;\)

     BC = B’C’ ( = 3 cm)

     \(\widehat C = \widehat {C'} = 50^\circ \)

Vậy \(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\)(g.c.g) 

Kaori Miyazono
Xem chi tiết
Witch Rose
19 tháng 8 2017 lúc 19:30

A B C M

Th1: AB<AC (hình hơi lệch chuẩn chút :P)

giá sử đường thẳng qua đỉnh A chia tam giác ABC thành hai tam giác cân ABM cân tại A và ACM cân tại M

khi đó (ko viết mũ góc tự hiểu ha)

=> B=M

Lại có M=C+MAC=2C

=>B=2C, lại có A=75

=>B=70

C=35

T.tự Th AC<AB

còn AB=AC=>B=C=52,5

Anh2Kar六
11 tháng 2 2018 lúc 14:39

Th1: AB<AC (hình hơi lệch chuẩn chút :P)
giá sử đường thẳng qua đỉnh A chia tam giác ABC thành hai tam giác cân ABM cân tại A và ACM cân tại M
khi đó (ko viết mũ góc tự hiểu ha)
=> B=M
Lại có M=C+MAC=2C
=>B=2C, lại có A=75
=>B=70
C=35
T.tự Th AC<AB
còn AB=AC=>B=C=52,5

PTTD
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 2021 lúc 16:27

\(\dfrac{B}{C}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow B=\dfrac{4C}{3}\)

\(B+C=180^0-A=105^0\Rightarrow C+\dfrac{4C}{3}=105^0\Rightarrow C=45^0\) \(\Rightarrow B=60^0\)

Kẻ đường cao AD ứng với BC (do 2 góc B và C đều nhọn nên D nằm giữa B và C)

Trong tam giác vuông ABD:

\(sinB=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AD=AB.sinB=10,6.sin60^0\approx9,2\left(cm\right)\)

\(cosB=\dfrac{BD}{AB}\Rightarrow BD=AB.cosB=10,6.cos60^0=5,3\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông ACD:

\(tanC=\dfrac{AD}{CD}\Rightarrow CD=AD.tanC=9,2.tan45^0=9,2\left(cm\right)\)

\(sinC=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AD}{sinC}=\dfrac{9,2}{sin45^0}\approx13\left(cm\right)\)

\(BC=BD+CD=5,3+9,2=14,5\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AD.BC=\dfrac{1}{2}.9,2.14,5=66,7\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 8 2021 lúc 16:27

undefined