Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Cù Đức Anh
6 tháng 12 2021 lúc 14:36

Câu 1

Số lượng hồng cầu trong máu người tăng cao vì:

-Càng lên cao không khí càng loãng, hàm lượng O2 trong không khí giảm, trong khi đó nhu cầu O2 của con người không đổi, lượng máu trong cơ thể cũng chỉ 4-5 l, chả sinh ra thêm, vậy con người ta sẽ bị thiếu O2 để hoạt động. Khi đó cơ thể khắc tự điều chỉnh bằng cách thận tiết ra hoocmon đi tới tủy đỏ của xương khiến tủy xương sinh nhiều hồng cầu.

Câu 2:

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.

=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:

+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .

+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Câu trả lời chỉ mang tính chất tham khảo ^ ^

Chanh Xanh
6 tháng 12 2021 lúc 14:34

Tham khảo

Số lượng hồng cầu trong máu người này sẽ tăng cao vì: càng lên cao, không khí càng loãng, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm, mà nhu cầu oxi của cơ thể không thay đổi. Do đó, thận tiết ra một loại hoocmon kích thích tủy xương tăng sản sinh hồng cầu để tăng cường quá trình vận chuyển oxi đáp ứng nhu cầu của cơ thể

Nguyên Khôi
6 tháng 12 2021 lúc 14:36

1.Số lượng hồng cầu trong máu người này sẽ tăng cao vì: càng lên cao, không khí càng loãng, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm, mà nhu cầu oxi của cơ thể không thay đổi. Do đó, thận tiết ra một loại hoocmon kích thích tủy xương tăng sản sinh hồng cầu để tăng cường quá trình vận chuyển oxi đáp ứng nhu cầu của cơ thể

2.

- Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.

- Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.

=> Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp:

+) Trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào .

+) Còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

‍ ‍ ‍ ‍ ‍ ‍ ‍ ‍
Xem chi tiết
Knight™
17 tháng 1 2022 lúc 16:44

dài thế?

ttanjjiro kamado
17 tháng 1 2022 lúc 16:49

mình đã

-nổ não

-mù mắt

-chóng mặt

-ù tai

sau khi đọc bài đăng của pạn

Trịnh Băng Băng
17 tháng 1 2022 lúc 16:53

mih đã

nổ não

hoa mắt

chóng mặt

sau khi đọc

VyanhBui
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 10 2021 lúc 20:37

Máu từ phổi về tim đỏ tươi, máu từ các tế bào về tim đỏ thẫm là vì:
A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2.
B. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim không có CO2.
C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2.
D. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2

Huỳnh Quỳnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:50

D. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2, máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2

Lương Lê
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 1 2021 lúc 21:00

-Hồng cầu : vận chuyển khí O2 từ phổi đến các mô, đi khắp mọi nơi trong cơ thể. Dọc đường, hồng cầu tiếp thu chất thải và đem trở lại phổi, nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải. 

-Tiểu cầu:hỗ trợ chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông bịt các vết thương ở thành mạch máu. Nếu mạch máu bị tổn thương (thí dụ như bị cắt hay bầm tím), các tiểu cầu sẽ dồn đến điểm này và bám dính vào nhau, tạo thành 'nút chặn vết hở'.

-Bạch cầu :đóng vai trò chủ chốt trong việc tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể tránh xa những tác nhân gây các bệnh như nhiễm khuẩn , nhiễm độc,…

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2017 lúc 17:46

Đáp án là B

Trong hô hấp trong, O2 được vận chuyển từ cơ quan hô hấp đến tế bào; CO2 được vận chuyển từ tế bào đến cơ quan hô hấp

Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Mai Huỳnh Đức
3 tháng 10 2016 lúc 13:07

- Chức năng của huyết tương: giữ máu ở trạng thái lỏng để máu dễ dàng lưu thông trong mạch

- Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào chứa nhiều O2 nên có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi chứa nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm

Hoàng Thảo Linh
2 tháng 10 2017 lúc 20:07

-thành phần trong huyết tương có gợi ý về chức năng của nó là duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng , các chất cần thiết và chất thải

- vì mang nhiều o2 nên có máu đỏ tươi do hồng cầu có Hb có đặc tính khi kết hợp với o2 sẽ có máu đỏ tươi

Lâm Hiến Chương
15 tháng 10 2017 lúc 13:22

-Chức năng của huyết tương là:

+Nước 90%: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch.

+Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải 10%: Huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.

-Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào mang nhiều O2 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi mang nhiều CO2 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.

Cô bé quàng khăn đỏ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 12 2021 lúc 14:06

Tham khảo :

 

Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên máu có màu đỏ tươi do hồng cầu có HP (huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu tù tế bào về tim mang nhiều CO2 nên máu có màu đỏ thẫm do HP( huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm. 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 12 2021 lúc 14:06

Tham khảo

Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên máu có màu đỏ tươi do hồng cầu có HP (huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu tù tế bào về tim mang nhiều CO2 nên máu có màu đỏ thẫm do HP( huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm. 

Tham khảo :

Máu từ phổi về tim mang nhiều O2 nên máu có màu đỏ tươi do hồng cầu có HP (huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với O2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu tù tế bào về tim mang nhiều CO2 nên máu có màu đỏ thẫm do HP( huyết sắt tố)có đặc tính khi kết hợp với CO2 sẽ có màu đỏ thẫm. 

Nguyễn Minh Ân
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 10 2016 lúc 9:43

Vì hồng cầu trong máu có chứa Hb, tại phổi máu được tiếp nhận oxi nên máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tỉm rồi đi tới các tế bào trong cơ thể
Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải nên có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi

Heo Trang
20 tháng 10 2017 lúc 21:44

-Máu từ phổi về tim có chứa nhiều Oxi nên có màu đỏ tươi.

-Còn máu từ tim về phổi có nhiều Cacbonic nên có màu đỏ thẫm.

L-girl Cuồng Exo
22 tháng 10 2017 lúc 8:49

Vì khi máu đỏ thẫm theo động mạch phổi đến phổi sẽ xảy ra quá trình trao đổi khí, thải CO2 và thải O2 nên máu có màu đỏ tươi. Còn khi máu đỏ tươi theo động mạch chủ đến các cơ quan sẽ xảy ra trao đổi khí và chất nên máu trở thành đỏ thẫm

tran thi kim tuyen
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
17 tháng 11 2021 lúc 9:44

A. Máu gồm huyết tương và các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu).

An Phú 8C Lưu
17 tháng 11 2021 lúc 9:45

Máu gồm huyết tương và các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu).

OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 10:18

A