Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đạt123
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
11 tháng 6 2023 lúc 18:11

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
`m_(Cl_2)=19-4,8=14,2(g)`

`=>n_(Cl_2)=(14,2)/(71)=0,2(mol)`

PTHH: \(M+Cl_2 \rightarrow MCl_2\) (có điều kiện `t^o)`

Từ đó ta suy ra `n_(M)=0,2(mol)`

`=>M=(4,8)/(0,2)=24`

`=>M` là `Mg` (Magiê)

 

Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 1 2022 lúc 17:12

Mathmaxluck_9999
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 1 2022 lúc 17:11

Theo ĐLBTKL

\(m_{kimloại}+m_{Cl_2}=m_{muối}=>m_{Cl_2}=11,9-4,8=7,1\left(g\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{m}{M}=7,1:71=0,1\left(mol\right)=>n_M=\dfrac{2}{n}.0,1=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\\ =>M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,2}{n}}=24\)

=> Chọn D

 

Lihnn_xj
8 tháng 1 2022 lúc 16:55
Minh Bình
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 2 2023 lúc 21:19

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(2A+nCl_2\underrightarrow{t^o}2ACl_n\)

Theo ĐLBT KL: mKL + mCl2 = m muối

⇒ mCl2 = 24,375 - 8,4 = 15,975 (g)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{15,975}{71}=0,225\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=\dfrac{2}{n}n_{Cl_2}=\dfrac{0,45}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{8,4}{\dfrac{0,45}{n}}=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MA = 56 (g/mol)

Vậy: A là Fe.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2018 lúc 17:50

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2017 lúc 7:17

nguyễn lam phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 8 2023 lúc 22:34

\(2X+nCl_2\rightarrow2XCl_n\)

2,275/X     -> 4,76/X+35,5n

\(\dfrac{2.275}{X}=\dfrac{4.76}{X+35.5n}\)

=>\(\Leftrightarrow\dfrac{X}{X+35.5n}=\dfrac{2.275}{4.76}=\dfrac{65}{136}\)

=>136X=65X+2307,5n

=>71X=2307,5n

=>X=32,5n

Ta sẽ thấy n=2 phù hợp

=>X=65

=>X là Zn

cao phi long
Xem chi tiết
hưng phúc
22 tháng 2 2022 lúc 20:49

\(pthh:2A+O_2\overset{t^o}{--->}2AO\)

Ta có: \(m_{O_2}=16,2-13=3,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_A=2.n_{O_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là kim loại kẽm (Zn)

Nguyễn Nho Bảo Trí
22 tháng 2 2022 lúc 20:52

Gọi X là kim loại hóa trị II  

Pt : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO|\)

         2       1        2

       0,2     0,1

 Theo định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_X+m_{O2}=m_{XO}\)

\(13+m_{O2}=16,2\)

\(\Rightarrow m_{O2}=16,2-13=3,2\left(g\right)\)

\(n_{O2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(M_X=\dfrac{13}{0,2}=65\) (g/mol)

 Vậy kim loại X là kẽm

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2019 lúc 5:58