thân gầy guộc,lá mong manh
mà sao lên luỹ lên thành tre ơi
nêu cảm nhận của em về khô thơ sau
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi,
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
Hình ảnh " Thân gầy guộc, lá mong manh/ Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?" gợi lên trong em những cảm xúc, suy nghĩ gì? ( viết đoạn cảm nhận ko quá 100 từ )
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Câu sau là câu gì? và chức năng của câu sau là gì?
Câu sau là câu nghi vấn
Chức năng của câu sau là: hỏi
Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ sau(khoảng 10-15 dòng)
Tre xanh,
Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh.
Thân gầy guộc, lá mong manh,
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi,
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
Biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên giúp tạo ra hình ảnh sống động và gần gũi với người đọc. Bằng cách nhân hóa tre, tác giả đã biến nó thành một nhân vật có tính cách và cảm xúc. Tre được miêu tả như một người có thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại có khả năng tàn tật nên thành tre xanh tươi. Từ đó, tác giả muốn truyền đạt ý nghĩa về sự mạnh mẽ và kiên cường của trẻ, dù ở bất kỳ địa điểm nào, nó vẫn có thể sinh trưởng và phát triển. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp tạo ra sự gần gũi và thân thiện với đối tượng miêu tả, từ đó tạo nên sự tương tác và cảm xúc với người đọc.
Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được in đậm?
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi!
(Nguyễn Duy)
A. Từ tượng thanh
B. Từ tượng hình
C. Tình thái từ
D. Trợ từ
hà thơ đã sử dụng kiểu từ nào để nói về hình dáng của cây tre trong đoạn thơ sau?
Thân gầy guộc, lá mong manh, |
Từ đồng âm.Từ láy.Từ nhiều nghĩa.Từ ghép.
Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong bốn câu thơ sau?
Thân gầy guộc, lá mong manh, |
Em hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của minh về những dòng thơ sau
Tre xanh
Xanh tự bao giờ ?
Truyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi ?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất cỏ đất vôi bạc màu
( Trích Tre xanh Việt Nam - Nguyễn Duy )
mk có ý kiến là cây tre nước Việt Nam cho dù sống trên dất vôi bạc màu thì cây vẫn xanh tươi
cảm nhận là tre rất yếu và đất đá vôi bạc màu nhưng có ý chí đứng dậy sẽ thành lũy tre tốt
nghĩa thứ 2 là khuyên nhủ chúng ta ko dc từ bỏ ý chí trong mọi trường họp
nếu mk đúng mk với nhé thank nhìu
kb mk đi
Em hãy viết bài văn trình bày cảm nhận của minh về những dòng thơ sau
Tre xanh
Xanh tự bao giờ ?
Truyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi ?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất cỏ đất vôi bạc màu
( Trích Tre xanh Việt Nam - Nguyễn Duy )
Luỹ tre xanh từ ngàn đời nay đã trở thành cảnh sắc thân mật của làng quê Việt Nam. Nhà thơ Nguyễn Duy có bài thơ Tre Việt Nam nổi tiếng. Hình ảnh cây tre đã trở thành một biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp của nhân dân ta, cho sức sống mãnh liệt của dân tộc ta trên mọi chặng đường lịch sử. Đoạn trích:
Tre xanh xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc lá mong manh
Mà sao lên lũy lên thành tre ơi?
Ở đâu tre củng xanh tươi
Mở đầu là ba dòng thơ, với giọng điệu kể chuyện đã gợi người đọc liên tưởng về truyền thống người anh hùng làng Gióng nhổ tre làm vũ khí đánh giặc Ân. Câu thơ chỉ gợi mà để lại nhiều dư vị:
Tre xanh xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Hai câu lục bát mở đầu đã tạo thành ba dòng thơ, câu lục được ngắt ra làm đôi để gây sự chú ý. Một từ “xanh” xuất hiện ba lần, lúc đứng ở “đầu”, lúc đứng ở “cuối” dòng. Phải chăng đó là sự biến hoá nhuần nhị, nhiệm màu nhưng vẫn không mất đi màu xanh “bất diệt” của tre từ ngàn đời nay.
Các câu hỏi tu từ nối tiếp nhau trong các dòng thơ:
Xanh tự bao giờ?
... Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi?
... Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?
thể hiện sự ngạc nhiên trước một hiện tượng kì lạ: không biết tự bao giờ, người Việt Nam nào sinh ra, lớn lên đều thấy đã có tre, và các câu chuyện dân gian đời từ xưa tới nay đã có bờ tre xanh. Điều diệu kì hơn, cây tre nhỏ bé gầy guộc, mỏng manh mà sao nên luỹ lên thành? Tre bất cứ ở nơi đâu vẫn xanh tươi như vậy?
Mở đầu là ba dòng thơ, với giọng điệu kể chuyện đã gợi người đọc liên tưởng về truyền thống người anh hùng làng Gióng nhổ tre làm vũ khí đánh giặc Ân. Câu thơ chỉ gợi mà để lại nhiều dư vị:
Tre xanh xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Hai câu lục bát mở đầu đã tạo thành ba dòng thơ, câu lục được ngắt ra làm đôi để gây sự chú ý. Một từ “xanh” xuất hiện ba lần, lúc đứng ở “đầu”, lúc đứng ở “cuối” dòng. Phải chăng đó là sự biến hoá nhuần nhị, nhiệm màu nhưng vẫn không mất đi màu xanh “bất diệt” của tre từ ngàn đời nay.
Các câu hỏi tu từ nối tiếp nhau trong các dòng thơ:
Xanh tự bao giờ?
... Mà sao lên luỹ lên thành tre ơi?
... Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?
thể hiện sự ngạc nhiên trước một hiện tượng kì lạ: không biết tự bao giờ, người Việt Nam nào sinh ra, lớn lên đều thấy đã có tre, và các câu chuyện dân gian đời từ xưa tới nay đã có bờ tre xanh. Điều diệu kì hơn, cây tre nhỏ bé gầy guộc, mỏng manh mà sao nên luỹ lên thành? Tre bất cứ ở nơi đâu vẫn xanh tươi như vậy?
Màu xanh của tre là biểu tượng về sức sống mãnh liệt của dân tộc. Không phải chỉ có ở thơ của Nguyễn Duy mà còn được thể hiện nhiều trong các áng văn chương:
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương).
Kết thúc bài văn thuyết minh Cây tre Việt Nam ,Thép Mới viết: Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quí của dân tộc Việt Nam.
Em chưa được đọc hết bài thơ Tre Việt Nam của Nguyễn Duy. Mới dừng lại ở đoạn trích (Ngữ văn 6 - Tập II), hình ảnh tre xanh đã để lại trong em nhiều dư vị: nói “tre” nhưng chính là đề cao cốt cách của con người Việt Nam. Cái hay của đoạn thơ là ở chỗ đó.
"Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!"
(Trích bài thơ "Tre Việt Nam" - Nguyễn Duy)
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.
"Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh"
"Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi"
"Ở đâu tre cũng xanh tươi
Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu"
"Tre xanh
Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu!"
Sau khi đọc xong bài thơ " Tre xanh " cảm nhận ban đầu của em là những lũy tre xanh, tre gắn bó với con người VN từ rất đời nay rồi. Tre gắn bó với người nông dân gắn bó với những đứa trẻ. Tre gắn các đôi trai gái với nhau, tre gắn bó từ lúc thuở bé đến lúc nhắm mắt xuôi tay. Tre xanh là biểu tượng sức mạnh của dân tộc VN. Đi đâu ta cũng thấy những hàng tre xanh mướt. Nhưng tre ở làng quê bao giờ cũng đẹp nhất, tre phủ bóng sân đình. Tre đẹp lắm, đẹp đến mức người nào đến thăm VN cũng phải đến những làng quê với cánh đồng lúa chín với cây đa có tự lâu đời. Truyện Thánh Gióng ai cũng đã nghe qua tre cùng dân đánh giặc cùng dân giữ nước. Tre xanh của Nguyễn Du là một tác phẩm hay và mang một ý nghĩa sâu sắc.
Tre còn là biểu tượng những đức tính tốt của người Việt. Nét đẹp người con gái nông thôn ngồi bên những lũy tre xanh, em thấy hình ảnh đó là một vẻ đẹp tự nhiên của người VN. Tre chỉ đẹp khi ở bên cạnh người VN
Trẻ với em là người bạn gắn bó từ thuở bé. Trẻ chơi với em, em cùng em tới trường. Em yêu lũy tre trường em, nó đẹp và mang những ý nghĩa đẹp đẽ của người VN.
Đoạn thơ trên của Nguyễn Duy gợi lên sự rắn chắc, kiên cường bất khuất của cây tre Việt Nam. Từ " bờ tre xanh " có trong đoạn thơ đã trở thành một trong những biểu tượng cực kì đẹp đẽ và đầy sức sống. Đoạn thơ thể hiện tính chất cao quý, đẹp đẽ của con người Việt Nam. Không hèn nhát mà tự lập, tự cường và dũng mạnh. Cây tre được nhân hoá tượng trưng cho những vẻ đẹp, cao quý của con người. Hình ảnh cây tre gợi cho ta nhớ đến cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của cậu bé làng Gióng. Khi đọc đoạn thơ tôi thấy cây tre có rất nhiều nét giống con người. Sự bất khuất, dũng mãnh của con người Việt Nam đã được ghép với cây tre. Làm cho đoạn thơ thêm hay, thêm sinh động, gần gũi với con người Việt Nam.
(Chúc bạn thành công)