Hãy làm thử như các bạn trong hình và cho biết khớp nào cử động được về nhiều phía.
Quan sát hình 7-4, trả lời câu hỏi:
- Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một khớp động.
- Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Nêu đặc điểm của khớp bất động.
- Khớp động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp), khớp động có thể cử động dễ dàng.
- Sự khác nhau giữa khớp động và khớp bán động:
* Khớp động:
- Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là sụn và bao hoạt dịch (chứa dịch khớp).
- Khớp động là khớp cừ động dề dàng nhờ hai dầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp.
* Khớp bán động
- Là phần tiếp giáp giữa 2 xương là màng, dây chằng và đĩa đệm.
- Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ (khoang ngực). Ngoài ra, còn có vai trò quan trọng đối với việc giúp cơ thể
*Khớp bất động: là phần tiếp giáp giữa 2 xương đã hoá xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được. Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan (hộp sọ não bảo vệ não) hoặc nâng đỡ (xương chậu).
Các khớp trong cơ thể người có nhiều kiểu cử động khác nhau (khớp động linh hoạt, khớp bán động cử động hạn chế, khớp bất động không cử động được), vậy chúng có lợi gì?
khớp bất động giúp đứng thẳng và lao động. Khớp linh hoạt giúp cơ thể di chuyển và cầm nắm,...Khớp bán động bả vẹ các tế bào bên trong.
Đặc điểm nào dưới đây giúp cá cử động dễ dàng và giảm sức cản của nước? A.Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp B. Vậy bao bọc da, trong đã có nhiều tuyến chất nhầy C.Thân hình thôi đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
Đặc điểm nào dưới đây giúp cá cử động dễ dàng và giảm sức cản của nước?
A.Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp
B. Vậy bao bọc da, trong đã có nhiều tuyến chất nhầy
C.Thân hình thôi đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân
D. ?
1.bộ xương cấu tạo như thế nào
2.khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào?
vì sao lại có sự khác nhau đó
Tham khảo
1. Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.
2. Khớp động có cử động linh hoạt hơn nhiều so với khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp chứa nhiều dịch nhầy trong khi đó diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp nên không có khả năng cử động linh hoạt cao.
refer:
1.chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân). Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em và 206 xương ở người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các khớp xương.
2.Khớp động có cử động linh hoạt hơn nhiều so với khớp bán động vì cấu tạo của khớp động có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa dịch khớp chứa nhiều dịch nhầy trong khi đó diện khớp của khớp bán động phẳng và hẹp nên không có khả năng cử động linh hoạt cao.
Tham khảo:
1. Bộ xương người gồm 3 phần:
– Phần đầu: khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm.
– Phần thân: cột sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực.
– Phần chi: xương tay và xương chân.
2.
- Khớp động: Khả năng cử động linh hoạt
- Khớp bán động: Khả năng cử động hạn chế
- Khớp động cử động được dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch)
Có thể em chưa biết
Máy bay thử nghiệm: trong các phòng thí nghiệm về khí động học (nghiên cứu về chuyển động và tác dụng của không khí lên vật chuyển động), để nghiên cứu các hiện tượng xảy ra khi máy bay đang bay, người ta tạo ra những mô hình máy bay có kích cỡ, chất liệu hoàn toàn như thật, rồi thổi luồng gió vào mô hình này.
Hãy giải thích vì sao cách làm trên vẫn thu được kết quả đúng như máy bay đang bay.
Dựa vào tính tương đối của chuyển động: thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó vẫn thu được kết quả như trong thực tế.
Làm động tác co và duỗi tay như hình vẽ. Theo dõi sự thay đổi của các cơ cánh tay kết hợp với quan sát các hình dưới đây và cho biết.
- Khi tay co hoặc duỗi các cơ ở cánh tay thay đổi như thế nào?
- Cử động của tay sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu xương cánh tay bị gãy?
- Bộ xương, hệ xương và khớp có chức năng gì?
- Khi tay co hoặc duỗi, các cơ ở cánh tay thay đổi, co lại và phình to lên hơn.
- Nếu xương cánh tay bị gãy, cử động của tay sẽ bị ảnh hưởng, vết thương sẽ gây cảm giác đau nhức và chúng ta sẽ không cử động được tay, chân bình thường.
- Bộ xương, hệ cơ và khớp giúp cơ thể chúng ta cử động và di chuyển.
Thằn lằn có cổ dài đảm bảo cho hoạt động sống nào được phát huy?
A. Đầu cử động linh hoạt. | B. Phát huy được các giác quan trên đầu. |
C. Tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng. | D. Quay về nhiều phía để phát huy tác dụng các giác quan trên đầu. |
khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau như thế nào
vì sao có sự khác nhau đó
Cấu tạo xương tay khá linh hoạt để có thể hoạt động hằng ngày, ngay từ khi những tổ tiên ăn lông ở lỗ của chúng ta chuyển từ việc bò bằng 4 chân sang đứng thẳng trên hai chân, họ đã sử dụng đôi tay làm nhiều việc khác hơn. Một bàn tay có tới 27 xương nhỏ để có thể cử động dễ dàng, và các ngón tay có thể chạm vào nhau.
Xương chi dưới
Gồm có 31 xương gồm xương chậu,xương đùi,xương bánh chè,xương cẳng chân,xương cổ chân,xương bàn chân và xương ngón chân.
Xương chân dài, khoẻ, to, đai hông chắc chắn, xương gót phát triển, bàn chân hình vòm.
Khớp động là khớp cử động được rất dễ dàng, nhờ 2 đầu xương có sụn đầu khớp nằm trong 1 bao chứa dịch khớp(bao hoạt dịch)( ví dụ các khớp đầu gối, khớp ở tay..)
+ Khớp bất động là khớp hoàn toàn không thể cử động được ( ví dụ như khớp ở hộp sọ..)
Khớp bán động là những khớp mà cử động của khớp hạn chế.(ví dụ như khớp các đốt sống)
Mà bạn nên chú ý nha. Phải nói khớp bán động là khớp mà cử động của nó bị hạn chế. Nếu bạn nói khớp bán động không thể cử động là sai bét đó. Lúc đó khớp bán động thành khớp bất động mất tiêu ùi. Thôi chúc bạn gặp nhiều may mắn và thành công trong cuộc sống..
Nói ngắn gọn để phù hợp vs hoạt động của cơ thể nên nó pải khác nhau
Khớp động: vd: khớp ngón tay, cổ tay, đầu gối, khuỷnh tay,...
Cấu tạo:
+ Mặt khớp ở mỗi xương có một lớp sụn trơn, bóng và đàn hồi => làm giảm sự cọ xát giữa hai đầu xương.
+ Giữa khớp có một bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy do thành bao tiết ra gọi là bao hoạt dịch.
+ Bên ngoài khớp động là những dây chằng dai và đàn hồi, đi từ đầu xương này qua đầu xương kia làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại.
=> Giúp khớp cử động linh hoạt, dễ dàng
Khớp bán động: vd: khớp cột sống, khớp cổ, khớp háng (hông),...
Cấu tạo:
+ Giữa hai đầu xương khớp với nhau thường có một đĩa sụn, không có dây chằng
=> làm hạn chế cử động của khớp
* Có sự khác nhau như vậy để phù hợp với chức năng của từng loại khớp => phù hợp với các cử động của cơ thể
Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người