1 )viết sơ đồ tóm tắt ngành động vật có xương sống
2 ) phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài của cá, ếch ,thằn lằn bóng đuôi dài , chim bồ câu ,thỏ thích nghi với đời sống của chúng
nhanh dùm em vs ak
1.nêu đặc điểm của trùng kiết lị và trùng sốt rét?cách phòng?
2.nêu cấu tạo trong,di chuyển,dinh dưỡng,sinh sản của tôm sông?tại sao phải phát huy việc nuôi dưỡng tô, để xuất khẩu
3.cấu tạo trong,di chuyển,dinh dưỡng,sinh sản của giun đũa?cách phòng
Gà gô được xếp cùng lớp với động vật nào sau đây?
A. Chim sẻ. B. Thằn lằn. C. Dơi. D. Cá sấu.
nêu cấu tạo trong của ếch,thằn lằn,chim bồ câu và thỏ thích nghi với điều kiện sống của chúng
Câu 1 nêu đặc điểm các hệ cơ quan của ếch để thấy được ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn
Câu 2 nêu rõ những đặc điểm của hệ cơ quan giúp thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn
Câu 1 Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan tuần hoàn của ếch, thằn lằn và thỏ. Cho biết các hoạt động vận chuyển máu trong cơ quan tuần hoàn
Câu 2 Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan thần kinh của ếch, chim bồ câu và thỏ. Hệ thần kinh phát triển đã ảnh hưởng như thế nào với hoạt động sống và các tập tính của chúng?
Câu 3 Thế nào là hiện tượng thứ sinh, thai sinh, nêu ý nghĩa của từng hiện tượng ? Cho ví dụ minh họa ?
Câu 4 Da bò sát, lông chim bồ câu, lông thỏ có mối quan hệ với nhau như thế nào? Điều đó kết luận như thế nào về tổ tiên của bò sát, chim và thú
Câu 5 Nêu các vai trò của thú mà em biết ? Cho ví dụ minh họa
Giúp mình với mình cần gấp <<<<<<<<<<<<<<<<<<
Vì sao chẫu chàng sống trên cây, bên cạnh những nới có nước và bắt mồi về đêm
Câu 1: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng như thế nào?
A. Bắt mồi về ban đêm
B. Bắt mồi về ban ngày
C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.
Câu 2: Thằn lằn bóng có tập tính gì?
A. Trú đông trong các hốc đất khô dáo.
B. Trú đông trong các hốc đất tối và ẩm ướt.
C. Không trú đông
D. Phơi nắng
Câu 3: Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào?
A. Di chuyển theo kiểu nhảy cóc.
B. Di chuyển theo kiểu vừa nhảy vừa bò.
C. Di chuyển theo kiểu thân và đuôi tỳ vào đất cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phia trước.
D. Di chuyển nhờ sự phối hợp của ngực và 4 chi
Câu 4: Cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.
A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt
C. Da khô và trơnD. Da trần có lớp sáp bảo vệ.
Câu 5: Lớp Bò sát chia làm mấy bộ?
A. ba bộ.B. bốn bộ. C. hai bộ. D. năm bộ
Câu 6: Cơ quan hô hấp của ếch là gì ?
A. Mang.B. Da.C. Phổi. D. Da.vàPhổi.
Câu 7: Da của Bò sát có cấu tạo như thế nào?
A. Da trần và ẩn ướt. B. Da khô có vẩy sừng.
C. Da khô thiếu vẩy.D. Da có lớp lông phủ kín
Câu 8: Hệ tuần hoàn của Bò sát có cấu tạo?
A. Tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn
B. Tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn
C. Tim có ba ngăn tâm thất có vách ngăn hụt và hai vòng tuần hoàn.
D. Tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn
Câu 9: Hệ hô hấp của chim bồ câu có:
A. Khí quản. B. 2 phế quảnC. 2 lá phổi.D. Túi khí
Câu 10: Hệ thần kinh của ếch có những bộ phận nào ?
A. Não trước và thuỳ thị giác phát triểnB. Hành tuỷ và tuỷ sống.
C. Tiểu não phát triển.D. Cơ quan thụ cảm và cơ quan phản ứng
Câu 11: Cử động hô hấp của ếch là gì ?
A. Phổi nâng lên B. Sự nâng hạ của thềm miệng
C. Sự nâng hạ lồng ngực.D. Sự phối hợp của các cơ.
Câu 12: Động vật có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là:
A. Cá `B. Lưỡng cưC. ChimD. Bò sát
Câu 13: Nạn chuột xuất hiện phá hại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học không và do nguyên nhân nào ?
A. Do thiếu thuốc chuột
B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm
C. Do chim cú mèo diều hâu bị săn bắn
D. Do rắn bị bắt làm đặc sản
Câu 14: Cá sấu bơi được là nhờ:
A. Có các vây chẵnB. Chi năm ngón có màng da
C. Có vây lẻ
Câu 3: Trình bày cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của thằn lằn bóng đuôi dài và chim bồ câu? câu 5 : Vai trò lớp lưỡng cư , lớp thú , ví dụ minh họa cụ thể . Các biện pháp bảo vệ các đại diện lớp thú ? giúp mik vs ạ ^^ . mik cảm ơn