Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2017 lúc 12:13

* Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:

- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.

* Dung lích phối khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Tầm vóc.

- Giới tính.

- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật.

- Sự luyện tập.

Bình luận (0)
kieu le thi thanh kieu h...
25 tháng 11 2021 lúc 13:45

djshshrbbgb dưfgưgsrghehe

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

1.

- Bộ phận a của mô hình là khí quản.

- Bộ phận b của mô hình là phế quản.

- Bộ phận c của mô hình là phổi.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

2. 

- Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.

- Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:19

3. 

- Khi dùng tay giữ chặt ống hút và thổi, em thấy hai quả bóng không thay đổi so với ban đầu.

- Nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản thì đường hô hấp sẽ bị tắc có thể dẫn đến tử vong.

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Giang
18 tháng 9 2016 lúc 22:51

 1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau. 

Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.

Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.

Đúng thì like nha!!!

Bình luận (13)
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 12:57

1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch

- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang

- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí

- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể

3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.

Bình luận (1)
Nguyễn Nhật Nam
18 tháng 8 2017 lúc 21:21

CÂU 1)- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.

Bình luận (2)
Cheer Bomb Đéo Cheer Búa
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
24 tháng 11 2021 lúc 16:20

Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra

Bình luận (0)
Dương Phương Trà
Xem chi tiết
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 1 2022 lúc 10:31

C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
9 tháng 1 2022 lúc 10:31

A

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 1 2022 lúc 10:31

a

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 6 2023 lúc 7:33

Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.

Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 7:56

Tham khảo!

Khi hít vào và thở ra, không khí sẽ di chuyển qua các cơ quan là: xoang mũi, hầu (họng), thanh quản, khí quản, phế quản, phổi.

 
Bình luận (0)
Hân Nguyễn Ngọc Hiểu
Xem chi tiết
Hế lô mấy cưng :)
12 tháng 11 2021 lúc 21:38

heo các chuyên gia thể dục, sở dĩ có hiện tượng đỏ mặt khi tập luyện là do sự tuần hoàn máu tăng lên. Lúc này, nhịp tim đập rất nhanh để nỗ lực cung cấp máu cho cơ bắp và các cơ quan khác trong cơ thể. Máu chứa đường và cơ bắp sử dụng đường làm năng lượng giúp phục hồi và sửa chữa các thiệt hại trong khi tập luyện. Và quan trọng hơn cả, máu có chứa oxy và khi chúng ta đạt đến trạng thái hiếu khí, cơ thể cần nhận máu nhiều hơn để oxy đi khắp cơ thể. Điều này dẫn đến kết quả nhịp tim cao hơn, huyết áp tăng lên, và sau đó máu bị đẩy lên bề mặt các mạch máu nên gây ra hiện tượng đỏ mặt.

Do đó, đỏ mặt là hoàn toàn bình thường khi nhịp tim tăng lên và điều này cũng giải thích lí do tại sao mặt chúng ta bỗng đỏ phừng lên khi bị stress, tức giận hay xấu hổ.

Bình luận (1)
scotty
12 tháng 11 2021 lúc 21:40

Khi tập thể dục, cơ thể tiết ra 1 loại hoocmon làm cho tim đập nhanh hơn -> Máu chảy nhanh và nhiều hơn để cung cấp đủ oxi để tạo năng lượng cho việc tập thể dục-> hít thở nhanh hơn do cung cấp một lượng oxi lớn

Do máu chảy nhanh và nhiều mà ở da mạch máu lại nhiều và da mỏng nên ta thấy da đỏ phừng lên

Mồ hôi nhiều là do máu chảy nhanh nên quá trình oxi hóa dinh dưỡng tạo năng lượng diễn ra nhanh, sinh ra nguồn nhiệt lớn nên mồ hôi chảy nhiều để hạ nhiệt và cơ thể nóng

 

Bình luận (1)