Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Nguyễn
13 tháng 1 2021 lúc 15:59

giúp mình nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2017 lúc 18:18

(Các phần giải thích học sinh không phải trình bày).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Vì hệ số của y ở 2 pt đối nhau nên cộng từng vế của 2 pt).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; -3).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Hệ số của x ở 2 pt bằng nhau nên ta trừ từng vế của 2pt)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Nhân cả hai vế của pt 2 với 2 để hệ số của x bằng nhau)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Hệ số của x bằng nhau nên ta trừ từng vế của 2 pt)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; -2).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

(Nhân hai vế pt 1 với 2, pt 2 với 3 để hệ số của y đối nhau)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Hệ số của y đối nhau nên cộng từng vế hai phương trình).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-1; 0).

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Nhân hai vế pt 1 với 4 để hệ số của y đối nhau)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (Hệ số của y đối nhau nên ta cộng từng vế 2pt)

Giải bài 20 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (5; 3).

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 13:27

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (2) ta rút ra được y = -4x + 4 - 2 √3 (*)

Thế (*) vào phương trình (1) ta được:

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay x = 1 vào (*) ta được y = -4.1 + 4 - 2√3 = -2√3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -2√3)

Cách 2

Giải bài 14 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -2√3)

Lê Thu Hà
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
22 tháng 6 2018 lúc 7:07

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{x}+y\right)+\left(\frac{1}{x}-y\right)=\frac{5}{8}\\\left(\frac{1}{x}+y\right)-\left(\frac{1}{x}-y\right)=-\frac{3}{8}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{x}=\frac{5}{8}\\2y=-\frac{3}{8}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{16}{5}\\y=-\frac{3}{16}\end{cases}}}\)

HT.Phong (9A5)
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 9 2023 lúc 11:52

1) \(-2x^2+x+1-2\sqrt[]{x^2+x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x^2+x+1}=-2x^2+x+1\left(1\right)\)

Ta có :

\(2\sqrt[]{x^2+x+1}=2\sqrt[]{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\ge\sqrt[]{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-2x^2+x+1=\sqrt[]{3}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x+\sqrt[]{3}-1=0\)

\(\Delta=1-8\left(\sqrt[]{3}-1\right)=9-8\sqrt[]{3}\)

\(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt[]{9-8\sqrt[]{3}}}{4}\left(loại\right)\\x=\dfrac{1-\sqrt[]{9-8\sqrt[]{3}}}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(vì.x=-\dfrac{1}{2}\right)\)

Vậy phương trình cho vô nghiệm

Vũ Lê Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
26 tháng 11 2023 lúc 20:15

Đề bị lỗi công thức rồi em nhé!

Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 11 2021 lúc 12:42

\(1,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y+4\\-4y-8+5y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot5+4=14\\y=5\end{matrix}\right.\\ 2,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-30+6x=3\\y=10-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\\ 3,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-2y\\6y-12+y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{10}{7}\\y=\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\)

Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Hquynh
1 tháng 2 2023 lúc 20:05

\(a,\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\3x+2y=5\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}4x-2y=2\\3x+2y=5\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}7x=7\\2x-y=1\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2.1-y=1\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=-1\\3x-2y=2\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}4.2x+3.2y=-1.2\\3.3x-2.3y=2.3\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}8x+6y=-2\\9x-6y=6\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}17x=4\\3x-2y=2\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{17}\\y=-\dfrac{11}{17}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{4}{17};-\dfrac{11}{17}\right)\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:10

Vẽ đường thẳng \(3x - y =  - 3\) (nét đứt)

Thay tọa độ O vào \(3x - y >  - 3\) ta được \(3.0 - 0 >  - 3\) (Đúng)

Gạch đi phần không chứa O

Vẽ đường thẳng \( - 2x + 3y = 6\) (nét đứt)

Thay tọa độ O vào \( - 2x + 3y < 6\) ta được \( - 2.0 + 3.0 < 6\) (Đúng)

Gạch đi phần không chứa O

Vẽ đường thẳng \(2x + y =  - 4\)(nét đứt)

Thay tọa độ O vào \(2x + y >  - 4\) ta được \(2.0 + 0 >  - 4\) (Đúng)

Gạch đi phần không chứa O

Miền nghiệm của hệ là phần không bị gạch chéo: