40 độ c thể nào rắn và lỏng
20 độ c thể nào rắn và lỏng
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Chọn D
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
k cho mk nha
cảm ơn bn nhiều
chuc bn hok tốt
Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 80 0 C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào?
A. Chỉ có thể ở thể lỏng
B. Chỉ có thể ở thể rắn
C. Chỉ có thể ở thể hơi
D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng
Chọn D
Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tồn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng. Vậy chọn câu D.
Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?
A. thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4 0 C
B. thể lỏng, nhiệt độ bằng 4 0 C
C. thể rắn, nhiệt độ bằng 0 0 C
D. thể hơi, nhiệt độ bằng 100 0 C
Chọn B.
Trọng lượng riêng được xác định bằng công thức: d = P/V. Do vậy nếu cùng một lượng nước, trọng lượng P không thay đổi thì d tỷ lệ nghịch với thể tích V.
Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra (V giảm). Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra (V tăng). Vì vậy, ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất và ở thể lỏng.
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R - VL ,
trong đó:
VR : là thể tích vật rắn,
VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,
VL : là thể tích chất lỏng trong bình.
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
Ngưng tụ là hiện tượng nước chuyển từ thể nào sang thể nào? A. Thể lỏng chuyển sang thể rắn. C. Thể khí chuyển sang thể lỏng. B. Thể lỏng chuyển sang thể khí. D. Thể rắn chuyển sang thể lỏng.
Ngưng tụ là hiện tượng nước chuyển từ thể nào sang thể nào? A. Thể lỏng chuyển sang thể rắn. C. Thể khí chuyển sang thể lỏng. B. Thể lỏng chuyển sang thể khí. D. Thể rắn chuyển sang thể lỏng.
Các chất có thể tồn tại ở những thể nào ?
A.Thể rắn
B.Thể rắn,thể lỏng hoặc thể khí
C.Thể rắn và thể khí
D.Thể lỏng
- ở nhiệt độ nào nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn?
-Trong quá trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn,nhiệt độ của nước có thay đổi hay không?
Giúp mình với ạ,cảm ơn mn
a) Ở nhiệt độ 0oC nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
b ) Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của nước không thay đổi
-từ 0 độ c nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
-trong quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nhiệt độ của nước ko thay đổi.
câu 2 mk làm ko biết đúng ko,bn tham khảo thử nhé!!!
chúc bn học tốt !!!
4.8 Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sao đây,thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:
Vr=VL+R-VL trong đó VR là thể tích vật rắn,VL+R là thể tich đo mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình,VL là thể tích chất lỏng trong bình?
a.Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
b.Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
c.Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
d.Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Bài làm
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.