Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
25 tháng 3 2023 lúc 10:24

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=1000.2=2000J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{400}=5m\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{50}=40W\)

b) Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=F_{ms}.s=100.5=500J\)

Công thực tế phải sinh ra:

\(A_{tt}=A_{ms}+A=500+2000=2500J\) 

Bình luận (0)
Mỳ tôm sủi cảoo
Xem chi tiết
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
27 tháng 2 2022 lúc 20:40

bạn có thể tham khảo ở đây : https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=211589&q=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20ta%20d%C3%B9ng%20m%E1%BB%99t%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng%20%C4%91%E1%BB%83%20k%C3%A9o%20m%E1%BB%99t%20v%E1%BA%ADt%20c%C3%B3%20kh%E1%BB%91i%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%2050kg%20l%C3%AAn%20cao%202m.%20%20a%29%20N%E1%BA%BFu%20kh%C3%B4ng%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20th%C3%AC%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20l%C3%A0%20125N.%20T%C3%ADnh%20chi%E1%BB%81u%20d%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.%20%20b%29%20Th%E1%BB%B1c%20t%E1%BA%BF%20c%C3%B3%20ma%20s%C3%A1t%20v%C3%A0%20l%E1%BB%B1c%20k%C3%A9o%20v%E1%BA%ADt%20l%C3%A0%20150N.%20T%C3%ADnh%20hi%E1%BB%87u%20su%E1%BA%A5t%20c%E1%BB%A7a%20m%E1%BA%B7t%20ph%E1%BA%B3ng%20nghi%C3%AAng.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
27 tháng 2 2022 lúc 20:42

a)Nếu không có ma sát:

Chiều dài mặt phẳng nghiêng:

\(P\cdot h=F\cdot l\Rightarrow l=\dfrac{P\cdot h}{F}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{10\cdot50\cdot2}{125}=8m\)

b)Nếu có thêm \(F_{ms}=125N\).

Công có ích:

\(A_i=P\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=\left(P+F_{ms}\right)\cdot h=\left(10\cdot50+150\right)\cdot2=1300J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{1300}\cdot100\%=76,92\%\)

Bình luận (3)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 20:42

a, Chiều dài là

\(l.F_k=P.h\Rightarrow l=\dfrac{Ph}{F}=\dfrac{500.2}{125}=8\left(m\right)\) 

b, Công kéo vật

\(A_{ci}=P.h=500.2=1000J\) 

Khi có ms thì công toàn phần kéo vật là

\(A_{tp}=F'.l=150.8=1200\left(J\right)\)

Bình luận (2)
Thiên Nam
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 4 2016 lúc 22:38

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N 
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) 
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

Bình luận (2)
Vũ Đức Trí
21 tháng 4 2016 lúc 22:15

a) bước đầu tìm P=m.10=50.10.500N 

từ đó ta có công thức A=P.h=500.2=1000N

còn câu b,c bạn Traand Hoàng Sơn làm đúng nên mình không sửa lại nữa!!

 

Bình luận (0)
nghia
Xem chi tiết
Nguyễn Ngộ Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
5 tháng 2 2021 lúc 18:01

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

Theo định luật về công, ta có:

\(A=P.h=F.l\\ \Rightarrow l=\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{500.2}{100}=10\left(m\right)\)

b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{F.l}{F'.l}.100\%=\dfrac{F}{F'}.100\%=\dfrac{100}{140}.100\%=\dfrac{500}{7}\approx71,43\%\)

Bình luận (1)
Yenn Nhi Nguyenn
Xem chi tiết
tuan manh
7 tháng 3 2023 lúc 22:10

a, trọng lượng của vật:
\(P=10.m=10.60=600N\)
công để nâng vật lên cao 3m:
\(A_{ci}=P.h=600.3=1800J\)
vì không có ma sát nên theo định luật về công, công để nâng vật bằng với công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
chiều dài mặt phẳng nghiêng:
\(l=\dfrac{A_{ci}}{F}=\dfrac{1800}{150}=12m\)
b, công cần thiết để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F_1.l=180.12=2160J\)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1800}{2160}.100\%\approx83,33\%\)
c, công hao phí:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=2160-1800=360J\)
độ lớn lực ma sát tác dụng lên vật:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{360}{12}=30N\)

 

Bình luận (0)
Thao Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
22 tháng 2 2021 lúc 20:18

a)Chiều dài của mặt phằng nghiêng là:

        l=\(\dfrac{A_i}{F}\)=\(\dfrac{P.h}{F}\)=\(\dfrac{800\cdot3}{400}=6\left(m\right)\)

b)Lực ma sát là:         Fms=F-Fkcms=500-400=100(N)

   Hiệu suất của MPN là:

      H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2400}{2400+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{2400}{2400+6\cdot100}\cdot100\%=80\%0\)

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
22 tháng 2 2021 lúc 20:30

F L P h

a) Gọi công kéo vật trực tiếp là P, công kéo có MPN là F, chiều dài mp là L, độ cao kéo vật lên là h

P= 10 m = 80.10 =800 (N)

Ta có :  F . L = P . h

=> L = \(\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{800.3}{400}\) = 6 (m)

Vậy chiều dài mp là 6 m

b) Gọi Atp là công của lực F, Ai là công của lực P, H là hiệu suất

Ta có : H = \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F_{comasat}.L}.100\%=80\%\)

Vậy hiệu suất là 80 %

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
6 tháng 2 2021 lúc 16:24

a) Trọng lượng vật là: \(P=10m=1500\left(N\right)\)

Ta có: \(\frac{F}{P}=\frac{h}{l}\Rightarrow l=h\cdot\frac{P}{F}=1\cdot\frac{1500}{300}=5\left(m\right)\)

Vậy mpn dài 5m

b) \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=50\cdot5=250\left(J\right)\)

=> \(H\%=...\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thien su
Xem chi tiết

a)Ta có : P = 10m =10×6010×60=600(N)(N)

Công để kéo vật lên độ cao 3m : Ai=P×h=600×3=1800(J)Ai=P×h=600×3=1800(J)

Vì bỏ qua lực ma sát nên Ai=AtpAi=Atp

⇒⇒Lực để kéo vật :F=Atp/s=1800/5=360(N)F=Atp/s=1800/5=360(N)

b)Ta có công thức tính hiệu suất

H=Ai/Atp=90%H=Ai/Atp=90%

⇒9/10=1800/Atp⇒9/10=1800/Atp

⇔Atp=1800÷9/10=2000(J)⇔Atp=1800÷910=2000(J)

Công hao phí :Ahp=Atp−Ai=2000−1800=200(J)Ahp=Atp−Ai=2000−1800=200(J)

⇒⇒Lực ma sát tác dụng lên vật :Fms=Ahp/s=200/5=40(N)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thien su
14 tháng 2 2020 lúc 15:37

Atp/s là j zợ

Ahp nữa

mk ko hiểu lắm 

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa