Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh Phạm
Xem chi tiết
Trương Vân Khánh
6 tháng 3 2022 lúc 19:33

chệu lun á khó quấ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vui Vu
Xem chi tiết
Hà My Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 0:09

a: n(omega)=50

n(A)=5

=>P(A)=5/50=1/10

b: n(B)=12+10+5=22+5=27

=>P(B)=27/50

Bình luận (0)
Azaki
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 7 2018 lúc 8:53

Đáp án B

Phương pháp:

Phương trình a x 2   +   b x   +   c   =   0 ( a ≠ 0 )  có nghiệm

⇔ ∆ ≥ 0

Gọi A là biến cố: 

"Phương trình  a x 2   +   b x   +   c   = 0 có nghiệm"

 

 

 

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 4 2021 lúc 18:23

a)  Nếu gieo một xúc xắc 11 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện mặt 2 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm bằng: \(\dfrac{5}{11}\)

b) Nếu gieo một xúc xắc 14 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt 6 chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm bằng: \(\dfrac{3}{14}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:25

Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega  = \left\{ {(i,j)|i,j = 1,2,3,4,5,6} \right\}\)trong đó (i,j) là kết quả “Lần thứ nhất xuất hiện mặt i chấm, lần thứ hai xuất hiện mặt j chấm”. Vậy \(n(\Omega ) = \;36.\)

a) Gọi A là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”.

Các kết quả có lợi cho A là: (4; 6) (5;5) (5;6) (6; 4) (6;5) (6;6). Vậy \(n(A) = \;6.\)

Vậy xác suất của biến cố A là \(P(A) = \;\frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{6}{{36}} = \frac{1}{6}.\)

 b) Gọi  B là biến cố “Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần”.

Các kết quả có lợi cho B là: (1; 1) (1 : 2) (1 : 3) (1; 4) (1;5) (1; 6) (2 ; 1) (3;1) (4; 1) (5;1) (6;1). Vậy \(n(B) = \;11.\)

Vậy xác suất của biến cố B là: \(P(B) = \;\frac{{n(B)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{11}}{{36}}.\)

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết