Cho 6g mg tác dụng với 200ml dung dịch HCL tính nồng độ mol của dung dịch HCL
Cho 17,4 gam Mg(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl
a/ Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng
b/ Tính khối lượng muối thu được
c/ Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
\(a.n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,4}{58}=0,3\left(mol\right)\\ Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\\ n_{HCl}=2n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,6\left(mol\right)\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\\b. n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{MgCl_2}=0,3.85=25,5\left(g\right)\\c.CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M \)
Cho Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được
2,24 lít H2 (đktc).
a. Tính khối lượng muối thu được.
b. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng.
a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1<-0,2------<0,1<---0,1
=> mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
b) \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
cho 16g CuO tác dụng với 200ml dung dịch HCl
a) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng
b) Tính khối lượng HCl phản ứng
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6g\)
nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)
PTHH: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2
Mol: 0,2 ---> 0,4 ---> 0,2 ---> 0,2
CMCuCl2 = 0,2/0,2 = 1M
mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
Cho 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M tác dụng vừa đủ với 200ml ddhcl.
a.Tính nồng độ mol dung dịch hcl cần dùng.
b.Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng.
\(a.300ml=0,3l\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.0,5=0,15mol\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
0,15 0,3 0,15
\(200ml=0,2l\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\\ b.C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,3+0,2}=0,3M\)
Cho 100gam CaCO3 tác dụng với 200ml dung dịch HCl. Tính nồng độ mol cảu dung dịch muối tạo thành sau phản ứng
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\)
Cho 1,6g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu đc 2,24 lít khí (ở đktc) a) Tính nồng độ mol của 200ml dung dich HCl tham gia phản ứng b) lọc lấy toàn bộ chất rắn không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng tính thể tích khí thoát ra
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ mMg = 0,1.24 = 2,4 (g) > mA → vô lý
Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hh A nhé.
\(a)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ b)m_{\downarrow}=m_{Cu}=1,6-0,1.24=-0,8\rightarrowĐề.sai\)
Cho 2,7g nhôm tác dụng với 200ml dung dịch HCl.
a, Viết PTHH
b, Tính khối lượng muối nhôm clorua thu được sau phản ứngX
c, Tính nồng độ mol CM của dung dịch HCl
a). 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2 6 2 3
0,1 0,3 0,1
nAl = \(\dfrac{2,7}{27}\)= 0,1(mol)
b). nAlCl3=\(\dfrac{0,1.2}{2}\)=0,1(mol)
⇒mAlCl3= n.M= 0,1 . 133,5= 13,35(g)
c). 200ml= 0,2l
nHCl= \(\dfrac{0,1.6}{2}\)=0,3(mol)
→CM= \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,3}{0,2}\)= 1,5M