Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:34

a) Áp dụng Bđt tam giác, ta được: 

7-2<a<7+2

\(\Leftrightarrow5< a< 9\)

hay \(a\in\left\{6;7;8\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 4 2021 lúc 22:35

b) Trường hợp 1: Độ dài cạnh bên còn lại là 1cm

=> Trái với BĐT tam giác vì 1cm+1cm<4cm

Trường hợp 2: Độ dài cạnh bên còn lại là 4cm

=> Đúng với BĐT tam giác vì 4cm+4cm>1cm; 4cm+1cm>5cm

Chu vi tam giác là:

4cm+4cm+1cm=9(cm)

Bình luận (0)
Tran minh man
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2017 lúc 12:27

Nếu cạnh đã cho (6cm) là cạnh đáy thì hai cạnh còn lại là 7 cm và 7 cm, thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.

Nếu cạnh đã cho (6 cm) là cạnh bên thì hai cạnh còn lại là 6 cm và 8 cm, thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2017 lúc 7:41

Nhận xét: Cạnh thứ ba của tam giác cân bằng một trong hai cạnh kia.

Loại trường hợp cạnh thứ ba bằng 3,9 cm vì 3,9 + 3,9 < 7,9.

Trường hợp cạnh thứ ba bằng 7,9 cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác vì 7,9 < 7,9 + 3,9. Từ đó tính được chu vi của tam giác là 19,7 cm.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 15:31

Vì tam giác đã cho cân nên cạnh còn lại có độ dài là 2 cm hoặc 5 cm.

+) Nếu độ dài cạnh còn lại là 2 cm:

Ta có: 2 + 2 < 5 ( không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) (Loại).

+) Nếu độ dài cạnh còn lại là 5 cm:

2 + 5 > 5 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

Do đó, độ dài cạnh còn lại của tam giác là 5 cm.

Chu vi tam giác đó là:

2 + 5 + 5 = 12 ( cm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 14:17

Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm

Ta có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:

3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9

Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:

3,9 + 7,92 = 19,7cm

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 14:19

Tam giác là cân biết hai cạnh của nó là 3,9cm và 7,9cm

Ta có: Cạnh 3,9cm không thể là cạnh bên vì:

3,9 + 3,9 = 7,8 < 7,9

Vậy cạnh bên là 7,9cm nên chu vi tam giác là:

3,9 + 7,92 = 19,7cm

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Lê Michael
19 tháng 5 2022 lúc 8:25

Gọi độ dài cạnh còn lại là x

Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:

9 - 4 < x < 9 + 4

5 < x < 13

mà tam giác đó là tam giác cân nên 

độ dài của cạnh còn lại là : 9

Vậy chu vi của tam giác cân là

9 + 9 + 4 = 22 (cm)

Bình luận (1)
Cao ngocduy Cao
19 tháng 5 2022 lúc 8:24

chu vi tam giác là

(4+9).2=26(cm)

em cop ạ :)((

Bình luận (3)
Cao ngocduy Cao
19 tháng 5 2022 lúc 8:26

Vậy chu vi của tam giác cân là:

9 + 9 + 4 = 22 (cm)

 

Bình luận (1)
Hồ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Hollow Ichigo
27 tháng 6 2016 lúc 16:32

Gọi độ dài hai cạnh là x và y,ta có

x+y+6=30

x+y=30-6

x+y=24

Mà tam giác đó là tam giác cân

Nên x=y suy ra x=y=24:2=12 cm

Bình luận (0)
Đinh Thùy Linh
27 tháng 6 2016 lúc 16:34
Cạnh 6cm không thể là cạnh bên của tam giác cân được vì khi đó 2 cạnh bên =6 cm; cạnh còn lại =30 - 2*6 = 18 cm lớn hơn tổng 2 cạnh bên. Trái với hệ thức cạnh trong tam giác.Cạnh 6 cm là cạnh đáy nên 2 cạnh bên là: (30-6)/2 = 12 cm.

Note: Nếu bạn đã HỎI hãy có trách nhiệm khi được TRẢ LỜI

Bình luận (0)
Dương Đức Hiệp
27 tháng 6 2016 lúc 18:47
Cạnh 6cm không thể là cạnh bên của tam giác cân được vì khi đó 2 cạnh bên =6 cm; cạnh còn lại =30 - 2*6 = 18 cm lớn hơn tổng 2 cạnh bên. Trái với hệ thức cạnh trong tam giác.Cạnh 6 cm là cạnh đáy nên 2 cạnh bên là: (30-6)/2 = 12 cm
Bình luận (0)
le nguyen bao tram
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
1 tháng 3 2018 lúc 11:13

1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.

Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)

Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có:  5 + 5 > 3: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).

2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:

AB – AC < BC < AB + AC =>  7 – 2 <  BC < 7 + 2 =>  5 < BC < 9

Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)


 


 

Bình luận (0)