Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 3 2023 lúc 15:12

Những điểm cần lưu ý về bối cảnh lịch sử, văn hóa của thời đại Nguyễn Trãi:

- Là thời kì nước ta bị giặc Minh xâm lược, tuy nhiên, nhân dân ta vẫn anh hùng đứng lên đấu tranh và đem lại thắng lợi huy hoàng.

- Đất nước đã có sự thay đổi và phát triển về giáo dục: Đã bắt đầu có chính sách phát triền nhân tài và quan lại bằng khoa cử.

- Về văn hóa: Nguyễn Trãi sống trong một thời kỳ quá độ, thời kỳ bản lề của hai chặng đường lịch sử văn hóa Việt Nam.

Những sự kiện và dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Trãi:

- Năm 1406: Nguyễn Trãi dâng lên vua Lê bản Bình Ngô sách (Kế sách đánh đuổi quân Minh).

- Năm 1428, sau khi cuộc khởi nghĩa toàn thắng, ông viết Bình Ngô đại cáo.

- Năm 1426, ông giúp Lê Lợi xây dựng đất nước về mặt văn hóa.

→ Những dấu mốc trên là tiền đề cho sự nghiệp văn học của ông.

Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 7:24

Những điểm cần lưu ý về bối cảnh lịch sử, văn hóa của thời đại Nguyễn Trãi:

- Là thời kì nước ta bị giặc Minh xâm lược, tuy nhiên, nhân dân ta vẫn anh hùng đứng lên đấu tranh và đem lại thắng lợi huy hoàng.

- Đất nước đã có sự thay đổi và phát triển về giáo dục: Đã bắt đầu có chính sách phát triển nhân tài và quan lại bằng khoa cử.

- Về văn hóa: Nguyễn Trãi sống trong một thời kỳ quá độ, thời kỳ bản lề của hai chặng đường lịch sử văn hóa Việt Nam.

Những sự kiện và dấu mốc quan trọng trong cuộc đời Nguyễn Trãi:

- Năm 1406: Nguyễn Trãi dâng lên vua Lê bản Bình Ngô sách (Kế sách đánh đuổi quân Minh).

- Năm 1428, sau khi cuộc khởi nghĩa toàn thắng, ông viết Bình Ngô đại cáo.

- Năm 1426, ông giúp Lê Lợi xây dựng đất nước về mặt văn hóa.

→ Những dấu mốc trên là tiền đề cho sự nghiệp văn học của ông.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
18 tháng 12 2023 lúc 15:52

- Về bối cảnh lịch sử, văn hoá của thời đại Nguyễn Trãi:

+ Giặc Minh cướp nước

+ Lê Lợi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Về cuộc đời Nguyễn Trãi

+ Sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu nước và văn hoá văn học => nuôi dưỡng tư tưởng nhân nghĩa trong những sáng tác của ông

+ Nguyễn Trãi bị giặc Minh giam lỏng ở thành Đông Quan => tạo ra lòng căm thù giặc sâu sắc trong những sáng tác của ông

+ Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn => thể hiện tình yêu dân tộc qua những sáng tác

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 0:40

Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 0:40

- Gia đình em trở nên gắn bó với nhau và yêu thương nhau hơn. Em được sinh ra mang đến tiếng cười và niềm vui cho gia đình. Bố mẹ trở thành những người có trách nhiệm với gia đình.

datcoder
Xem chi tiết
Người Già
8 tháng 10 2023 lúc 17:16

1.
a, Những điều em quan sát được ở mỗi hình ảnh là: con người thời nguyên thủy, nhà cửa, thành phố hiện đại, máy bay và tàu vũ trụ. 

b, Qua các hình ảnh, em nhận thấy đời sống của loài người đã thay đổi trở nên hiện đại hơn.
2.

Theo em, con người đã tạo nên sự thay đổi đó. 

Huỳnh Huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 10 2023 lúc 18:11

Câu 6. Vì sao nói, nhận thức lịch sử có tính chủ quan?

A. Do mục đích nghiên cứu, nguồn sử liệu, quan điểm tiếp cận.

B. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo thời gian.

C. Do sự kiện lịch sử luôn thay đổi theo sự thay đổi của thời đại.

D. Do sự kiện lịch sử không chịu tác động của yếu tố khách quan.

Câu 7. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là

A. quy luật của lịch sử.

B. hiện thực lịch sử.

C. nhận thức lịch sử.

D. bản chất của lịch sử.

Câu 8. Khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan. Đó là chức năng gì của Sử học?

A. Chức năng khách quan của sử học.

B. Chức năng thực tiễn của sử học.

C. Chức năng khoa học của sử học.

D. Chức năng sáng tạo của Sử học.

Câu 9. Đối tượng nghiên cứu của Sử học xuất hiện khi

A. con người biết ghi chép lịch sử.

B. con người bắt đầu xuất hiện trên Trái Đất.

C. con người biết ghi chép những hoạt động của vua chúa.

D. con người biết ghi chép những hoạt động về kinh tế.

Câu 10. Phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ. Đó là chức năng

A. nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.

B. sáng tạo của Sử học.

C. xã hội của Sử học.

D. khoa học của sử học.

Câu 11. Một trong các nhiệm vụ của Sử học là gì?

A. Giúp học sinh say mê học tập môn lịch sử.

B. Trang bị tri thức khoa học đã được khoa học lịch sử thừa nhận.

C. Trang bị đầy đủ các nguồn sử liệu đã diễn ra trong quá khứ.

D. Tạo điều kiện tốt nhất để học sinh học tốt môn lịch sử dân tộc.

Câu 12. Hiện thực lịch sử là tất cả những

A. điều đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại theo ý muốn chủ quan của con người.

B. điều đã diễn ra trong quá khứ tồn tại một cách khách quan, độc lập.

C. hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển của xã hội loài người.

D. nhân vật trong quá khứ đã đóng góp công lao to lớn cho sự phát triển của nhân loại.

Câu 13. Hiện thực lịch sử được hiểu là

A. quá trình con người tái hiện lại quá khứ.

B. những hiểu biết của con người về quá khứ.

C. những nghiên cứu về quá khứ loài người.

D. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?

A. Là nhận thức của con người về quá khứ.

B. Tồn tại hoàn toàn khách quan.

C. Phụ thuộc vào ý muốn của con người.

D. Có thể thay đổi theo thời gian.

Câu 15. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.

B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.

Câu 16. Nhận thức lịch sử được hiểu là

A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử.

B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ.

C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người.

D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử.

Câu 17. Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?

A. Tính chủ quan và luôn biến đổi của hiện thực lịch sử.

B. Quy luật phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

C. Mục đích và thái độ của người nghiên cứu lịch sử.

D. Sự thay đổi theo thời gian của hiện thực lịch sử.

Câu 18. Sử học là

A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người.

B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ.

C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại.

D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật.

Câu 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?

A. Khôi phục các sự kiện lịch sử diễn ra trong quá khứ.

B. Rút ra bài học kinh nghiệm cho cuộc sống hiện tại.

C. Giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho con người.

D. Dự báo về tương lai của con người và xã hội loài người.

Câu 20. Các chức năng của Sử học bao gồm

A. khoa học, xã hội và giáo dục.

B. khách quan, trung thực và khoa học.

C. xã hội, văn hóa và giáo dục.

D. trung thực, khoa học và giáo dục.

Minhh Minhh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 5 2017 lúc 7:53
Gợi ý

Cuộc đời Nguyễn Trãi có những sự kiện quan trọng:

   + Sinh năm 1380, cháu ngoại quan tư đồ Trần Nguyên Đán, con trai của Nguyễn Phi Khanh – một thầy đồ nghèo xứ Nghệ.

   + Giặc Minh xâm lược, cha ông là Nguyễn Phi Khanh bị bắt cùng các triều thần nhà Hồ, Nguyễn Trãi theo lời cha dặn , trở về tìm đường “Rửa nhục cho nước, trả thù cho cha”.

   + Nguyễn Trãi tìm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dâng Bình Ngô Sách và trở thành quân sư số một bên cạnh Lê Lợi, góp phần quan trọng đưa cuộc khởi nghĩa đến ngày toàn thắng. Đây là thời kì bộc lộ rõ nhất thiên tài quân sự, chính trị, ngoại giao ….của Nguyễn Trãi.

   + Bước sang thời kì hòa bình (1429), Nguyễn Trãi bị vua nghi ngờ, bị bắt rồi tha nhưng không được trọng dụng phải tìm về cuộc sống ẩn dật.

   + Vụ án Lê Chi Viên (1442) khiến Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc. Hơn 20 năm sau vua Lê Thánh Tông minh oan cho Nguyễn Trãi.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 6 2018 lúc 15:50

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 10 2018 lúc 3:33

Đáp án A

Trái ngược với việc Mĩ đem quân đi xâm lược, gây bạo loạn lật đổ ở nhiều nơi trên thế giới, lần đầu tiên một vụ khủng bố thảm khốc xảy ra ngay trên đất Mĩ. Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 đã có tác động rất lớn đến nội tình nước Mĩ. Nó chính là nhân tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI.