Những câu hỏi liên quan
Kỳ Phạm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 5 2022 lúc 20:54

Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\)

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(80-t\right)=132\left(80-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=8400\left(t-30\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow132\left(80-t\right)=8400\left(t-30\right)\Rightarrow t=30,8^oC\)

Bình luận (1)
TV Cuber
14 tháng 5 2022 lúc 21:00

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1.\left(t_1-t\right)=m_2c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,15.880.\left(80-t\right)=2.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow10560-132t=8400t-252000\)

\(\Leftrightarrow10560-132t-8400t+252000=0\)

\(\Rightarrow t=30,8^oC\)

Bình luận (1)
Tai Lam
14 tháng 5 2022 lúc 21:02

Tóm tắt

Nhôm: \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,15kg\\c_1=\dfrac{880J}{kg.K}\\t_1=80^oC\end{matrix}\right.\)

Nước: \(\left\{{}\begin{matrix}m_2=2kg\\c_2=\dfrac{4200J}{kg.K}\\t_2=30^oC\end{matrix}\right.\)

 

+ Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 − t)

+ Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2.c2.(t − t2)

+ Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1 = Q2 \(\Leftrightarrow\) m1.c1.(t1−t) = m2.c2.(t−t2)

\(\Leftrightarrow\) 0,15.880.(80 - t) = 2.4200.(t - 30)

\(\Leftrightarrow\) t = 30,8\(^o\)C

Bình luận (0)
Bg Pu
Xem chi tiết
Error
3 tháng 4 2023 lúc 12:48

tóm tắt

tđồng=120oC

tnước=30oC

mnước=0,5kg

tcb=40oC

cnước=4200J/kg.k

\(c_{đồng}\)=380J/kg.k

_____________

a)Qnước=?J

b)\(m_{đồng}\)=?kg

giải

a)nhiệt lượng để nước tăng từ 30oC lên 40oC là:

Qnước=mnước.cnước.(tcb-tnước)=0,5.4200.(40-30)=21000(J)

b)nhiệt lược để quả cầu đồng giảm từ 120oC xuống 40oC là:

\(Q_{đồng}=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t_{đồng}-t_{cb}\right)=m_{đồng}.380.\left(120-40\right)\)

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có

\(Q_{nước}=Q_{đồng}\)

<=>\(21000=m_{đồng}.380\left(120-40\right)\)

<=>\(m_{đồng}\approx0,69\left(^oC\right)\)

Bình luận (2)
Tuyen Truong
Xem chi tiết
Đào Chí Thành
9 tháng 5 2021 lúc 12:34

Tóm tắt:

m1 = 0,15 kg

c1 = 880 J/ kg.K

t1 = 100oC

t = 25oC

c2 = 4 200 J/ kg.K

t2 = 20oC

t = 25oC

m2 = ? kg

GIẢI:

Nhiệt lượng của quả cầu nhôm tỏa ra khi nhiệt độ hạ từ 100oC xuống 25oC là: 

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 25oC là: 

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\left(t-t_1\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=m_2\cdot21000\left(J\right)\)  

Nhiệt lượng cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: 

\(Q_1=Q_2=9900\left(J\right)\)  

\(\Rightarrow9900=m_2\cdot21000\) 

\(m_2=\dfrac{9900}{21000}\simeq0,47kg\)  

 

 

 

Bình luận (0)
Zi
9 tháng 5 2021 lúc 12:36

Gọi m1, c1, tlần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của quả cầu

m2, c2, tlần lượt là khối lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt độ ban đầu của nước

Nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra để hạ xuống 25oC là:

Qtỏa= m1.c1.(t1-25)= 0,15.880.(100-25)= 9900 J

Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 25oC là:

Qthu= m2.c2.(25-t2)= m2.4200.(25-20)= 21000mJ

Theo PT cân bằng nhiệt, ta có: Qtỏa = Qthu

⇔ 9900= 21000m2

⇒ m2\(\dfrac{9900}{21000}\)≃ 0,47 kg

Bình luận (0)
Nico_Robin0602
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Hải Yến
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 5 2022 lúc 8:34

Tóm tắt

\(m_1=0,25kg\\ t_1=100^oC\\ t_2=20^oC\\ c_1=880\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ c_2=4200\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\\ t_{cb}=25^oC\\ ------\\ m_2=?\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,25.880\left(100-25\right)=m_2.4200\left(25-20\right)\\ 16500=m_221000\\ \Rightarrow m_2\approx0,78kg\)

Bình luận (2)
Lê Loan
29 tháng 5 2022 lúc 8:33

ta có 

Qthu = Qtỏa

<=> m1ctam giác t = m2c2 tam giác t

<=>m1. 4200(25 -20 ) = 0,3.880 (100 - 25)

<=>m1.2100= 18485

<=>m=8,13 (kg)

Bình luận (1)
 Phạm Vĩnh Linh đã xóa
Phạm Vĩnh Linh
29 tháng 5 2022 lúc 8:34

Gọi m (kg) là khối lượng của nước trong cốc

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra :\(Q_{tỏa}=m_{Al}.c_{Al}.\left(100-25\right)=0,25.880.\left(100-25\right)=16500\left(J\right)\)

Chú thích: Al=nhôm, trong đấy không ghi đc chữ nhôm :v

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m.c_{nước}.\left(25-20\right)=21000m\)

Ta có pt cân bằng nhiệt :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow16500=21000m\)

\(\Leftrightarrow m=0,79\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của nước là 0, 79 kg

Bình luận (1)
Huong Nguyenthi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 21:42

Q(thu)=Q(tỏa)

<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(25-20)=0,15.880.(100-25)

=>m1=0,47(kg)

=> Khối lượng nước khoảng 470 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
17 tháng 7 2021 lúc 23:11

a) Bạn xem lại đề

b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m\cdot\left(100-50\right)=\left(25-m\right)\left(50-15\right)\)   (Triệt tiêu c do vai trò như nhau)

\(\Leftrightarrow m=10,3\left(kg\right)=10,3\left(l\right)\)

 Vậy cần 10,3 lít nước 100oC và 14,7 lít nước 15oC

Bình luận (0)
Thỏ Baka
Xem chi tiết
Thỏ Baka
Xem chi tiết