Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thành Đạt
Xem chi tiết
Quý Đặng Văn
19 tháng 10 2016 lúc 19:14

nguyệt thực kéo dài lâu hơn do bóng của trái đất khá lớn so với mặt trăng.

Linh Trúc
Xem chi tiết
chuche
3 tháng 1 2022 lúc 22:56
Hiện tượng nhật thực thường xảy ra khi Mặt Trăng che khuất một phần hay hoàn toàn Mặt Trời. Điều này diễn ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất phải nằm trên một đường thẳng hoặc gần thẳng đồng thời Mặt Trăng đi qua giữa Mặt Trời và Trái Đất. phân loại các hiện tượng nhật thực  
Uyên  Thy
3 tháng 1 2022 lúc 22:56

Nhật thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. 
Nguyệt thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

ngô lê vũ
3 tháng 1 2022 lúc 22:57

tham khảo

Nhật thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Nguyệt thựcKhi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

hacker cấm hỏi tên
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 10 2021 lúc 16:02

câu 1.Nhật thực chỉ xảy ra lúc trăng non và khi Mặt Trăng nằm gần các giao điểm của mặt phẳng hoàng đạo và mặt phẳng quỹ đạo của nó (gọi  các điểm nút quỹ đạo). Mặt Trăng có quỹ đạo elip, do vậy khoảng cách của nó đến Trái Đất biến thiên khoảng 6% so với giá trị trung bình.

câu 2.Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn.

câu 3.Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

.

Ta có: ˆSIR=i+i′=400SIR^=i+i'=400

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng i=i′i=i'

Ta suy ra: i=i′=4002=200

 

Tô Hà Thu
27 tháng 10 2021 lúc 16:02

Đăng cách ra đi bn ơi!Dài quá!

bùi xuân khánh
Xem chi tiết
Kayoko
18 tháng 11 2016 lúc 19:38
Khi Mặt Trời, Mặt Trăng & Trái Đất nằm thẳng hàng, Mặt Trăng che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất thì lúc đó xảy ra hiện tượng nhật thựcKhi Mặt Trời, Trái Đất & Mặt Trăng nằm thẳng hàng, Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng thì lúc đó xảy ra hiện tượng nguyệt thực
Trần Hương Thoan
18 tháng 11 2016 lúc 20:18

Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến TráiĐất ( theo đường thẳng ) thì trên Trái Đất có xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.

+ Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời, ta gọi là có hiện tượng Nhật thực toàn phần.

+ Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần của Mặt Trời, ta gọi là có hiện tượng Nhật thực một phần

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 11 2016 lúc 23:06

Con người trên khắp thế giới đều từng chứng kiến nhật thực toàn phần. Trong hiện tượng thiên nhiên ngoạn mục này, Mặt trăng chặn mất ánh sáng của Mặt trời. Thỉnh thoảng, bản thân Mặt trăng bị che khuất, mang lại một màu đồng bí ẩn. Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất không sắp thẳng hàng để tạo ra nhật nguyệt thực hàng tháng. Ít nhất có hai kì nhật thực xảy ra trong một năm, tuy nhiên đa phần là nhật thực một phần. Có thể đến bảy lần nhật thực và nguyệt thực cùng rơi vào một năm. Cảnh nhật thực lặp lại với chu kì 6585,32 ngày (khoảng 18 năm)

Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Anna Taylor
22 tháng 12 2018 lúc 9:00

Nguyệt thực

Đang Viet Huy
22 tháng 12 2018 lúc 9:02

nhật thực 

Hiện tượng nhật thực là gì?Nhật thực là một trong số những màn trình diễn đẹp nhất của tự nhiên. Nó xảy ra khi nào mà Trái Đất , mặt trăng và mặt trời thẳng hàng trên 1 mặt phẳng và mặt trăng đi vào giữa trái đất và mặt trời, che phủ 1 phần hay toàn bộ ngôi sao gần nhất của chúng ta.Vì quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là một mặt phẳng nghiêng so với quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất nên 2 mặt phẳng này cắt nhau tạo thành một giao tuyến trong đó có 2 điểm nối tâm gọi là 2 tiết điểm của bạch đạo. Nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi Mặt Trăng nằm tại một trong hai tiết điểm.Nhật thực toàn phần về cơ bản chỉ kéo dài vài phút, Mitzi Adams nhà thiên văn học mặt trời NASA của trung tâm hàng không vũ trụ Marshall ở Huntsville, Ala. Nhật thực dài nhất diễn ra trong 7 phút.Ít nhất là 2 hoặc thậm chí 5 lần nhật thực diễn ra trong 1 năm. Một số là nhật thực hình khuyên - thuật ngữ chỉ mặt trăng bao phủ phần lớn mặt trời. Nhật thực toàn phần không nhiều hơn 2 lần.Nhật thực toàn phần khá hiếm nhưng sự hoàn hảo này - mặt trời hoàn toàn bị che phủ bởi mặt trăng- chỉ tồn tại trong 1 cung đường hẹp trên bề mặt trái đất, trong khi ngược lại nhật thực 1 phần có thể được nhìn thấy trong 1 vùng khá rộng.Nguyên nhân của hiện tượng nguyệt thựcNguyệt thực xuất hiện khi bóng của Trái Đất che khuất ánh sáng Mặt Trời, và làm mặt trăng tối đi.Có 3 loại nguyệt thực, trong đó đẹp nhất là nguyệt thực toàn phần khi bóng Trái Đất phủ hoàn toàn lên mặt trăng. Trong lịch sử, nguyệt thực đã khiến người ta choáng ngợp và thậm chí sợ hãi, đặc biệt là khi nguyệt thực toàn phần làm mặt trăng trở thành màu đỏ như máu, hiệu ứng này làm mọi người sợ hãi, vì họ không hiểu điều gì gây ra nó. Vì thế họ cho đó là chúa hay thần nào đó. 
44:Vũ Thị Thảo Vy 7/6
Xem chi tiết
bu dy
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
30 tháng 10 2021 lúc 18:58

Tham khảo

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xẩy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa

Thư Phan
30 tháng 10 2021 lúc 19:09

Nhật thực xảy ra vào ban ngày, khi đó mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên 1 đường thẳng, trái đất bị mặt trăng che khuất nên những người đứng trong vùng có bóng tối (hay bóng nửa tối) của mặt trăng trên trái đất sẽ nhìn thấy nhật thực.

Nguyệt thực xảy ra vào ban đêm, khi đó mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên 1 đường thẳng, mặt trăng bị trái đất che khuất nên không được mặt trời chiếu sáng.🙂

8a6-43-Đào Thị Tường Vy
30 tháng 10 2021 lúc 19:42

- Nhật thực là hiện tượng Trái đất bị Mặt Trăng che khuất , không nhận được ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống (lúc này Mặt trăng làm vật cản sáng giữa Mặt Trời và Trái Đất

- Nhật thực toàn phần (hay một phần ) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối)của Mặt Trăng trên Trái đất

- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng

sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
27 tháng 10 2021 lúc 22:26

Trong SGK Lý 7 /T10/C3,C4

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 2:24

Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn vì nó thường diễn ra lâu hơn, trên 1 vùng rộng hơn trên Trái Đất, mặt khác nó có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường mà không gây hại mắt.