Câu 18: Phân biệt tật cận thị với tật viễn thị ?
phân biệt tạt viễn thị và tật cận thị
Cận thị : mắt chỉ có khả năng nhìn gần
Nguyên nhân : có thể là khi sinh ra cầu mắt dài hay trong đời sống không giữ đúng khoảng cách làm cho thể thuỷ tinh luôn phồng , lâu dần thì mất khả năng dãn
Điều trị bằng cách dùng kính với mặt kính lõm
Thứ hai đó là : Viễn thị là mắt chỉ có thể nhìn xa
Nguyên nhân : do cầu mắt ngắn hoặc ở những người già thể thuỷ tinh bị lão hoá , mất khả năng đàn hồi , không phồng được .
Điều trị bằng cách dùng kính với mặt kính lồi
Phân biệt các tật cận thị và tật viễn thị của mắt?
Trả lời:
Các tật của mắt |
Nguyên nhân |
Cách khắc phục |
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần |
- Bẩm sinh: Cầu mắt dài - Thể thuỷ tinh phồng ngắn - Mắt điều tiết kém |
- Đeo kính mặt lõm (kính cận). |
Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa |
- Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn. - Do thể thuỷ tinh (dài) - Mắt điều tiết kém |
- Đeo kính mặt lồi (kính viễn). |
Cận, viễn thị là các bệnh về mắt.
Cận thị: không nhìn rõ các vật thể ở xa.
Viễn thị: lại không nhìn rõ các vật thể ở gần. Thường hay gặp ở các người cao tuổi.
Phân biệt tật cận thị và viễn thị
Giống: đều là các bệnh về mắt
Khác:
+ Cận thị: Không nhìn rõ những vật thể ở gần do ảnh của vật thông qua thấu kính của mắt sẽ nằm phía trước võng mạc.
+ Viễn thị: Không nhìn rõ những vật thể ở xa do ảnh của vật thông qua thấu kính của mắt sẽ nằm phía sau võng mạc.
- Cận, viễn thị là các bệnh về mắt.
- Cận thị: không nhìn rõ các vật thể ở xa.
- Viễn thị: lại không nhìn rõ các vật thể ở gần. Thường hay gặp ở các người cao tuổi.
Sự giống nhau: Cận thị và viễn thị đều là bệnh về mắt
Sự khác nhau:
- Cận thị: Người bệnh không nhìn thấy những vật ở xa
- Viễn thị: Người bệnh không nhìn thấy những vật ở gần
Phân biệt tật cận thị và viễn thị (khái niệm , nguyên nhân, biện pháp khắc phục .) vẽ bảng .
mong các bạn trl giúp mình vs
Câu 1. Tật cận thị và tật viễn thị là gì? Nguyên nhân là do đâu? cách khắc phục như thế nào?
- Tật cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn ở gần
- Nguyên nhân
+ Bẩm sinh: Do cầu mắt dài
+ Do không giữ khoảng cách trong vệ sinh học đường
- Cách khắc phục
+ Đeo kính cận( kính phân kì )
Tham khảo !!
- Tật viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng gì ở xa
- Nguyên nhân
+ Bẩm sinh: Do cầu mắt ngắn
+ Do các thủy tinh thể của mắt bị lão hóa
- Cách khắc phục
+ Đeo kính viễn( kính hội tụ )
Tham khảo !!
Nêu đặc điểm tật cận thị và tật viễn thị ?
+ Cận thị : là tật của mắt khi các tia sáng tới mắt hội tụ ở trước võng mạc. Mắt cận thị nhìn rõ được vật gần
+ Viễn thị : là tật của mắt khi các tia sáng tới mắt hội tụ ở sau võng mạc. Viễn thị nặng thì nhìn các vật ở cả xa và gần đều mờ
Nêu khái niệm cận thị , viễn thị ? trình bày nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị và viễn thị
Các tật của mắt:
- cận thị:
+nguyên nhân:do bẩm sinh:cầu mắt dài;do sinh hoạt hằng ngày:học tập,đọc sách báo trong điều kiện thiếu ánh sáng,ko giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường
+cách khắc phục: đeo kính cận(kính mặt lõm );phẫu thuật giác mạc làm giảm độ cong bề mặt giác mạc
-viễn thị:
+nguyên nhân:do cầu mắt ngắn;người già thể thuỷ tinh bị lão hoá
+cách khắc phục: phải đeo kính viễn(kính mặt lồi);phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc
Mắt của một người bị tật cận thị với điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Để sửa tật cận thị thì cần đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ
A. 2 dp
B. - 2 dp
C. – 0,5 dp
D. 0,5 dp
tật cận thị, viễn thị là gì ?nguyên nhân và cách khắc phục?
Tham khảo:
Cận thị và viễn thị là:
Phân biệt cận thị và viễn thị qua khái niệm
Hiểu đơn giản nhất, cận thị là tình trạng mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng không nhìn rõ vật ở xa. Còn viễn thị là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng nhìn vật ở gần lại không rõ nét.
Nguyên nhân:
Cận thị xảy ra khi trục nhãn cầu quá dài, liên quan đến công suất hội tụ của giác mạc và thể thủy tinh của mắt, khiến những tia sáng đi vào mắt hội tụ tại một điểm trước võng mạc thay vì đúng ngay tại võng mạc. Bệnh cũng có thể xảy ra do giác mạc và/hoặc thể thủy tinh quá cong so với nhãn cầu.
cách khắc phục:
phải đeo kính viễn(kính mặt lồi);phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong bề mặt giác mạc