Bài 1. Bài mở đầu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bdjwki2irkrkke1o9e94

Phân biệt tật cận thị và viễn thị

Rachel Gardner
1 tháng 10 2017 lúc 17:52

Giống: đều là các bệnh về mắt

Khác:

+ Cận thị: Không nhìn rõ những vật thể ở gần do ảnh của vật thông qua thấu kính của mắt sẽ nằm phía trước võng mạc.

+ Viễn thị: Không nhìn rõ những vật thể ở xa do ảnh của vật thông qua thấu kính của mắt sẽ nằm phía sau võng mạc.

Phương Trâm
4 tháng 5 2017 lúc 20:14

- Cận, viễn thị là các bệnh về mắt.

- Cận thị: không nhìn rõ các vật thể ở xa.

- Viễn thị: lại không nhìn rõ các vật thể ở gần. Thường hay gặp ở các người cao tuổi.

Đặng Vũ Quỳnh Như
2 tháng 10 2017 lúc 8:24

Sự giống nhau: Cận thị và viễn thị đều là bệnh về mắt

Sự khác nhau:

- Cận thị: Người bệnh không nhìn thấy những vật ở xa

- Viễn thị: Người bệnh không nhìn thấy những vật ở gần

Soda Energy Full
16 tháng 12 2017 lúc 20:09

Cận thị Là mắt có công suất khúc xạ quá mạnh so với chiều dài nhãn cầu, vì thế các tia sáng song song vào mắt sẽ hội tụ trước võng mạc. Nói cách khác, mắt cận thị có tiêu điểm sau trước võng mạc. Ảnh sẽ mờ đi. Có 2 loại cận thị: Cận thị trục (cận thị đơn thuần) như đã nói trên, là sự mất quân bình giữa chiều dài của mắt và lực khúc xạ của nó. Nhưng 2 chỉ số này vẫn nằm trong giới hạn bình thường. Đây là loại cận thị thường gặp, bắt đầu ở lứa tuổi đi học, nhỏ hơn 6 độ, không có những tổn thương thực thể ở mắt. Cận thị bệnh lý: chiều dài của mắt, quá giới hạn bình thường. Cận trên 6 độ, có thể 20 - 30 độ. Có những tổn thương, hư biến ở mắt, có tính di truyền. Viễn thị Là mắt có công suất khúc xạ kém so với chiều dài của mắt, vì thế các tia sáng vào mắt sẽ hội tụ sau võng mạc. Nghĩa là tiêu điểm sau nằm sau võng mạc. Nhìn vật thấy mờ, không rõ nét. Nguyên nhân phổ biến của viễn thị là trục nhãn cầu ngắn. Ở trẻ em mới sinh thường có một độ viễn thị nhẹ từ 2 - 3 độ. Trong quá trình phát triển, cùng với sự trưởng thành của cơ thể, nhãn cầu cũng dài thêm ra, mắt sẽ trở thành chính thị. Nếu sự phát triển này không trọn vẹn sẽ gây nên viễn thị. Loạn thị Là mắt có hệ quang học không phải là lưỡng chất cầu. Nghĩa là bề mặt giác mạc không phải đồng nhất hình cầu mà có những kinh tuyến với các đường kính khác nhau. Do đó ảnh của một điểm qua hệ quang học này không phải một điểm mà là một đường thẳng. Như vậy viễn thị và loạn thị khác nhau về khúc xạ. Mắt loạn thị có thể đi cùng với cận và viễn thị. Điều chỉnh kính cho mắt loạn thị phức tạp hơn so với mắt cận và viễn.

phan thi hong nhung
17 tháng 7 2018 lúc 9:55

can thi nhin gan ro nhin xa kg ro

vien thi nhin xa ro nhin gan kg ro

2 cai day trai nguoc nhau


Các câu hỏi tương tự
Huong San
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thuỳ Trinh
Xem chi tiết
Sans human
Xem chi tiết
Long Luyen Thanh
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Thúy Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Sơn Nguyên
Xem chi tiết
Lyy
Xem chi tiết