Câu 4: Cho dung dịch CH COOH 2,5M tác dụng với Zn thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Hãy tính: a Thể tích dung dịch CH3COOH đã phản ứng. b/ Khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Câu 3: Cho 5,6 gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl (loãng).
a. Tính thể tích khí H, thu được sau phản ứng (ở đktc).
b. Tính khối lượng dung dịch axit HCl (loãng) phản ứng và muối FeCl, thu được sau phản ứng.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\)
Cái khí ở dạng phân tử nên là H2 chứ không phải H em nha!
Hòa tan 13 gam Zn tác dụng với 150 ml dung dịch axit HCl 2 M, thu được dung dịch muối và khí H2 (đktc).
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?
c) Tính thể tích khí H2 thu được
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2\cdot0,15=0,3\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên sau p/ứ Zn dư
\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,15\cdot65=9,75\\ \Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=13-9,75=3,25\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho 5,6 gam kim loại Fe tác dụng với 150 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được muối sắt (II) clorua (FeCl2) và khí H2. a. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng và thể tích khí H2 (ở đktc) sau phản ứng? b. Cần dùng bao nhiêu lít dung dịch NaOH 2M để phản ứng hết với muối sắt (II) clorua (FeCl2) thu được ở trên
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
____0,1______0,2_____0,1____0,1 (mol)
a, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\left(M\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
cho 250ml dung dịch CH3COOH tác dụng với kim loại Zn dư, sau phản ứng thu được 14,2 gam muối khan a. tính thể tích khí hidro sinh ra ( ở đktc) b. tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH đã dùng?
Pt: \(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
\(n_{\left(CH_3COO\right)_2Zn}=\dfrac{14,2}{183}\approx0.077mol\)
Theo pt: nH2 = n(CH3COO)2Zn = 0,077mol
=> VH2 = 1,7248l
b) Theo pt: nCH3COOH = 2n(CH3COO)2Zn = 0,154 mol
=> CMCH3COOH = 0,154 : 0,25 = 0,616M
Cho Magie tác dụng với dung dịch axit clohidric lấy dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lit khí (đktc).
a. Tính khối lượng muối tạo thành ?
b. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric nồng độ 7,3% đã phản ứng?
c. Để có được lượng hidro trên cần cho bao nhiêu gam kali phản ứng với nước?
a)
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{MgCl_2} = n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,25.95 = 23,75(gam)$
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5.36,5}{7,3\%} = 250(gam)$
c)
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$n_K = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_K = 0,5.39 = 19,5(gam)$
Bài 3: Cho 6,5 g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch CH3COOH 60% . Hãy tính:
a. Thể tích khí H2 thu được (đktc).
b. Khối lượng muối kẽm axetat thu được.
c. Khối lượng dung dịch CH3COOH đã dùng.
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Zn}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Zn}=0,1.183=18,3\left(g\right)\)
c, \(n_{CH_3COOH}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CH_3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddCH_3COOH}=\dfrac{12}{60\%}=20\left(g\right)\)
cho 4,8g Magie tác dụng với 300g dung dịch H2SO4(loãng) thu được muối magie sunfat và khí hidro.
a. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)
b. tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 phản ứng
c. tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol
a) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Theo tỉ lệ phản ứng => nH2SO4 phản ứng = nMgSO4 = nH2 = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
b)
mH2SO4 phản ứng = 0,2.98 = 19,6 gam
=> C% H2SO4 = \(\dfrac{19,6}{300}.100\text{%}\) = 6,53%
c) mMgSO4 = 0,2.120 = 24 gam.
Cho một lượng Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 19,6%, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc)
a. Tính khối lượng Mg đã phản ứng
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
nH2 = 6.72 / 22.4 = 0.3 (mol)
Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2
0.3.......0.3.............0.3........0.3
mMg = 0.3 * 24 = 7.2 (g)
mH2SO4 = 0.3 * 98 = 29.4 (g)
mddH2SO4 = 29.4 * 100 / 19.6 = 150 (g)
mMgSO4 = 0.3 * 120 = 36 (g)
Bài 4: Cho 0,65 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được khí hidro (đktc)
a. Tính thể tích khí hidro tạo thành sau phản ứng (đktc)
b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng.
\(a,n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,01--->0,02---->0,01---->0,01
\(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\\ b,m_{ZnCl_2}=0,01.136=1,36\left(g\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(l\right)\)