Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
15 tháng 4 2022 lúc 10:12

Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có 4 nhóm quyền:

undefinedundefined

Vương Hương Giang
15 tháng 4 2022 lúc 20:31
Ờm có 4 nhóm quyền trẻ em

Lưu ý :

+ Ngoài ra, còn có “2 nghị định không bắt buộc” là các quyền đặc biệt hơn cho trẻ em nhưng không bắt buộc đối với các quốc gia bao gồm: Nghị định thư không bắt buộc về sự tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang.

=========

+ Bất kể đứa trẻ nào cũng có quyền, bất kể dân tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ, khả năng hay bất kỳ tình trạng nào khác. Công ước phải được nhìn nhận một cách tổng thể: tất cả các quyền đều liên kết với nhau và không có quyền nào là quan trọng hơn quyền khác.

 

Hải Đăng
Xem chi tiết

Tham Khảo

 

 Quyền được khai sinh và có quốc tịch

 Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

 Quyền được sống chung với cha mẹ

 Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng,thân thể nhân phẩm và danh dự

 Quyền được chăm sóc sức khỏe

 Quyền được học tập

Quyền được vui chơi giải trí các hoạt động văn hóa nghệ thuật

Quyền được phát triển năng khiếu

Quyền có tài sản

Quyền được tiếp cận thông tin,bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội

Ý nghĩa:

 Trẻ em cần có để được sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn

kimcherry
25 tháng 4 2022 lúc 15:29

TK SGK 

các quyền trẻ em được chia thành 4 nhóm

nhóm quyền sống còn:là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng , chăm sóc sức khỏe

nhóm quyền bảo vệ : là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại

nhóm quyền phát triển: là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật,...

nhóm quyền tham gia: là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến , nguyện vọng của mình.

ý nghĩa: để đảm bảo cho trẻ ẹm được sóng, được phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh , bình đẳng

lucyyyy
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
Sunn
12 tháng 4 2022 lúc 21:05

Các quyền trẻ em theo Công ước Liên hợp quốc có thể chia thành bốn nhóm quyền sau đây:

+ Quyền sống còn

+ Quyền được phát triển

+ Quyền được bảo vệ

+ Quyền được tham gia

Hai nhóm quyền em thích là quyền sống còn và quyền tham gia

3. -4 nhóm quyền:

Đó là quyền:

-Quyền sống

-Quyền được bảo vệ

-Quyền tham gia

-Quyền phát triển

-Hai nhóm quyền em thích là quyền bảo vệ và quyền chăm sóc. Bảo vệ giúp trẻ sống trong môi trường tốt, được che chở. Quyền chăm sóc giúp trẻ hoà đồng với xã hội, phát triển lành mạnh trong tình yêu thương,...

Đỗ Thị Minh Ngọc
12 tháng 4 2022 lúc 21:13

Câu 3:

-Quyền trẻ em theo Công ước có thể phân thành 4 nhóm quyền : Quyền được sống còn; quyền được phát triển; quyền được bảo vệ và quyền được tham gia.

- Hai nhóm quyền mà em thích nhất là :

+Quyền được bảo vệ : bao gồm những quy định như trẻ em phải được bảo vệ chống tất cả các hình thức bóc lột lao động, bóc lột và xâm hại tình dục, lạm dụng ma túy, sao nhãng và bị bỏ rơi, bị bắt cóc và buôn bán. Trẻ em còn được bảo vệ khỏi sự can thiệp vô cớ vào thư tín và sự riêng tư.

+Quyền được phát triển: gồm những điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi, tham gia các hoạt động văn hóa, tiếp nhận thông tin, tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo. Trẻ em cần có sự yêu thương và cảm thông của cha mẹ để có thể phát triển hài hòa.

 

 

 

 

Xem chi tiết
Tuan Anh
16 tháng 5 2021 lúc 20:50

20A 21B 22A

boy not girl
16 tháng 5 2021 lúc 20:51

20.A

21.B

22.D

Câu 20: Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?

 A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.

 B. Nhóm quyền : sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.

 C. Nhóm quyền : sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.

 D. Nhóm quyền : sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.

Câu 21: Luật Quốc tịch Việt Nam được ban hành vào năm nào?

 A. 1985.

 B. 1986.

 C. 1987.

 D. 1988.

Câu 22: Người công dân Việt Nam tối đa được mang mấy quốc tịch?

 A. Nhiều quốc tịch.

 B. 3.

 C. 4.

 D. 5.

⇒Câu này chỉ được 1 hoặc 2 thôi (2 là mức tối giản nhất rồi) nên có thể nói câu này không có đáp án cụ thể.

Phạm Hải
Xem chi tiết
Hà Anh
Xem chi tiết
Đức Hòa
Xem chi tiết

Ý nghĩa: Quyền trẻ em có ý nghĩa rất quan trọng, là điều kiện cần thiết để cho trẻ em được sống, được phát triển trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương, an toàn, lành mạnh, bình đẳng; được tham gia vào các hoạt động xã hội; được phát triển đầy đủ, toàn diện về thể chất và tinh thần.

ABCXYZ
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 1 2021 lúc 21:37

     Chăm sóc bảo vệ trẻ em là một trong những vấn đề cấp bách. Chăm sóc trẻ em được tiến hành trên cả 2 mặt: Vật chất và tinh thần. Gia đình với khả năng cao nhất của mình cung cấp cho trẻ em những điều kiện tốt nhất để phát triển về thể chất. Trong điều kiện hiện nay, kinh tế gia đình về cơ bản đã được nâng lên với mức ổn định, vì vậy các bậc cha mẹ cần dành cho trẻ không chỉ về điều kiện vật chất mà cần chú trọng chăm sóc về mặt trí tuệ. Trẻ em không phân biệt trai hay gái được tạo điều kiện học tập phát triển theo khả năng của mình. Để tạo môi trường chăm sóc thuận lợi, cha mẹ cần tạo một bầu không khí yêu thương, đoàn kết, gắn bó quan tâm giữa các thành viên gia đình, cho dù cuộc sống còn nhiều vất vả, nhưng khi có trẻ em trong gia đình thì các thành viên phải cố gắng bỏ qua những mâu thuẫn, xích mích để cho trẻ em luôn luôn có cảm tưởng rằng ngôi nhà của mình chính là tổ ấm. Với những trẻ em có thiên hướng xuất hiện một số năng khiếu, cha mẹ phải biết phát hiện, khuyến khích tạo mọi điều kiện để ươm mầm tài năng. Việc chăm sóc phát triển trí tuệ cho trẻ em có quan hệ chặt chẽ với việc giáo dục, xã hội hoá trẻ em. Quan điểm giáo dục hiện nay coi gia đình là một trong ba môi trường giáo dục trẻ em quan trọng. Gia đình là trường học đầu tiên và suốt đời của mỗi con người. Bởi gia đình có trách nhiệm thực hiện chức năng giáo dục thông qua 3 giai đoạn phát triển của trẻ em: từ 1-3 tuổi, từ 3-6 tuổi và từ 6-18 tuổi. Cả ba giai đoạn trên, trẻ em được giáo dục, dạy dỗ của gia đình lớn lên chịu ảnh hưởng các chuẩn mực trong gia đình và dần dần tiếp cận các chuẩn mực ngoài xã hội.