Những câu hỏi liên quan
phạm thị thục oanh
Xem chi tiết

1. \(3-|2x+1|=-5\)

\(\Rightarrow|2x+1|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=8\\2x+1=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\2x=-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{9}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{2};-\frac{9}{2}\right\}\)

2.\(12+|3-x|=9\)

\(\Rightarrow|3-x|=-3\)

Mà \(|3-x|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\)Vô lí

Vậy không có x

3.\(|x+9|=12+\left(-9\right)+2\)

\(\Rightarrow|x+9|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-14\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-14\right\}\)

4.\(5x-16=40+x\)

\(\Rightarrow5x-x=40+16\)

\(\Rightarrow4x=56\)

\(\Rightarrow x=14\)

Vậy \(x=14\)

5.\(5x-7=-21-2x\)

\(\Rightarrow5x+2x=-21+7\)

\(\Rightarrow7x=-14\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

6.\(\left(2x-1\right)\left(y-2\right)=12\)

Vì \(x,y\inℤ\)nên \(2x-1;y-2\inℤ\)

\(\Rightarrow2x-1;y-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng : (em tự xét bảng nhé)

Khách vãng lai đã xóa
Hùng Khổng
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
4 tháng 5 2021 lúc 21:37

a) xét  g(x)=0

=> x-1/7=0

=> x = 0 +1/7=1/7

b) xét h(x)= 0

=> 2x+5 =0

=> 2x=5

=> x= 5/2

Học tốt :D

ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
4 tháng 5 2021 lúc 21:39

a) cho G(x) = 0 ta được:

X - 1/7 = 0

X = 1/7

Vậy nghiệm của đa thức G(x) đã cho là: 1/7.

b) Cho H(x) = 0 ta được:

2x + 5 = 0

2x = 5

X = 5 ÷ 2

X = 2,5

Vậy nghiệm của đa thức H(x) đã cho là: 2,5.

Minh Trần Kim
4 tháng 5 2021 lúc 21:50

a) Để cho đa thức có nghiệm thì:

    g (x)= x - 1/7 = 0

          ➝ x           = 1/7

    Vậy nghiệm của đa thức g (x) là 1/7.

b) Để cho đa thức có nghiệm thì:

    h (x)= 2x + 5 = 0

        ➝   2x        = 5

               2x         = 5 : 3

               2x         = 5/3

    Vậy nghiệm của đa thức h (x) là 5/3.

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
Xem chi tiết
Đặng Bảo Linh
Xem chi tiết
Giang
12 tháng 2 2018 lúc 19:18

Giải:

\(A_5=\left(-2x^2+x-5\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow A_5=-2x^2+x-5+2x^2-2x-x+5\)

\(\Leftrightarrow A_5=\left(-2x^2+2x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(-5+5\right)-2x\)

\(\Leftrightarrow A_5=-2x\)

Vậy ...

\(A_6=-2x^2\left(2-3x\right)-3x\left(2x^2+x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow A_6=-4x^2+6x^3-6x^3-3x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow A_6=\left(-4x^2-3x^2\right)+\left(6x^3-6x^3\right)+3x\)

\(\Leftrightarrow A_6=-7x^2+3x\)

Vậy ...

kiều thị khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
8 tháng 9 2016 lúc 9:43

Những câu cơ bản như trên bạn phải tự làm nhé

Trang Đoàn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
15 tháng 12 2017 lúc 11:02

Ta chứng minh \(t=\sqrt{m}=\sqrt{1-\frac{1}{xy}}\) là số hữu tỉ.

Ta có \(t=\sqrt{1-\frac{1}{xy}}=\frac{\sqrt{xy-1}}{\sqrt{xy}}=\frac{\sqrt{xy-1}.\sqrt{xy}.x^2y^2}{\sqrt{xy}.\sqrt{xy}.x^2y^2}\)

\(=\frac{\sqrt{x^6y^6-x^5y^5}}{x^3y^3}=\frac{\sqrt{\left(x^3y^3\right)^2-x^5y^5}}{x^3y^3}\)

Lại có: \(x^5+y^5=2x^3y^3\Rightarrow x^3y^3=\frac{x^5+y^5}{2}\)

Vậy nên \(t=\frac{\sqrt{\left(\frac{x^5+y^5}{2}\right)^2-x^5y^5}}{x^3y^3}=\frac{\sqrt{\left(\frac{x^5-y^5}{2}\right)^2}}{x^3y^3}=\frac{\left|x^5-y^5\right|}{2x^3y^3}=\frac{\left|x^5-y^5\right|}{x^5+y^5}\)

Do x, y hữu tỉ nên \(\frac{\left|x^5-y^5\right|}{x^5+y^5}\in Q\)

Vậy m là bình phương một số hữu tỉ (đpcm).

Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Hồng Phúc
7 tháng 10 2021 lúc 15:24

=1 nhá

Khách vãng lai đã xóa
pham minh quang
Xem chi tiết
Hương Phan
6 tháng 3 2017 lúc 21:59

1/n=12

2/x={7;8}

3/a.b=1014

4/x=5

5/a=41;b=0

6/A=1008

7/A=5 phan tu

8/1025

9/1700

10/4956

Khong chac nha

Hân Hân
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 9 2021 lúc 17:14

\(\left(x^2-x-6\right)\left(x^2-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\\x=\sqrt{5}\\x=-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

Mà \(x\in Q\)

\(\Rightarrow x=\left\{-2;3\right\}\)

nguyễn thị hương giang
27 tháng 9 2021 lúc 17:25

Pt\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x^2-x-6=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}3\\-2\\-\sqrt{5}\\\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

   Đáp án A