so sánh lực cản của nước và không khí
Câu 21: Độ lớn lực cản của không khí so với độ lớn lực cản của nước thì
A. Độ lớn lực cản không khí lớn hơn.
B. Độ lớn lực cản không khí nhỏ hơn.
C. Độ lớn lực cản không khí bằng độ lớn lực cản của nước.
D. Tùy trường hợp mà độ lớn lực cản của nước lớn hơn.
Cái gì ko biết cứ chọn C
mình nói đùa đó
đáp án đúng là mk ko biết
1 máy bay hạ cánh đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo lực cản của không khí. Hãy nêu và so sánh phương, chiều của lực cản với phương, chiều chuyển động. Lực này có tác dụng làm thay đổi yếu tố nào của chuyển động và thay đổi như thế nào ???
Một máy bay hạ cánh đang chuyển động trên đường băng và bung dù để tạo lực cản của không khí. Phương, chiều của lực cản cùng phương nhưng ngược chiều chuyển động.
Câu 25: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?
A. Vì khi đi dưới nước chịu cả lực cản của nước và không khí.
B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.
Câu nào sau đây là sai?
A. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa các vật
B. Các vật chuyển động trong nước đều chịu lực cản của nước còn chuyển động trong không khí thì không chịu lực cản của không khí
C. Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động
D. Khối lượng của một vật là số đo lượng chất của vật
Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Lấy g =10 m/s . Do có lực cản của không khí nên vật chỉ lên đến độ cao cực đại so vs mặt đất là 4m Tính lực cản của không khí tác dụng vào vật
Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Lấy g =10 m/s . Do có lực cản của không khí nên vật chỉ lên đến độ cao cực đại so vs mặt đất là 4m Tính lực cản của không khí tác dụng vào vật
Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Lấy g =10 m/s . Do có lực cản của không khí nên vật chỉ lên đến độ cao cực đại so vs mặt đất là 4m Tính lực cản của không khí tác dụng vào vật
Nhận biết lực nào sau đây không phải là lực tiếp xúc?
A. Lực ma sát B. Trọng lực
C. Sức cản không khí D. Lực đẩy của nước
Một vật khối lượng 500g được thả không vận tốc ban đầu từ độ cao 10m so với mặt đất. Cho g =
10 m/s2.
a.Tính vận tốc của vật khi chạm đất nếu lực cản của không khí nhỏ không đáng kể.
b.Tính vận tốc của vật khi chạm đất nếu lực cản không khí là 2N.