Cái gì ko biết cứ chọn C
mình nói đùa đó
đáp án đúng là mk ko biết
Cái gì ko biết cứ chọn C
mình nói đùa đó
đáp án đúng là mk ko biết
Chọn phát biệu đúng ?
A. độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn
B. độ lớn của lục cản càng lớn khi diện tích của mặt cản càng nhỏ
C. vật đi càng nhanh thì lực cản của không khí càng nhỏ
Câu 25: Tại sao đi lại trên mặt đất dễ dàng hơn khi đi lại dưới nước?
A. Vì khi đi dưới nước chịu cả lực cản của nước và không khí.
B. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
C. Vì khi ở dưới nước ta bị Trái Đất hút nhiều hơn.
D. Vì không khí chuyển động còn nước thì đứng yên.
-Lực cản của nước là gì?
-Em hãy nêu đặc điểm của lực cản của nước ( làm cách nào để thay đổi độ lớn lực cản của nước )
- lực cản của nước có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống ?
Câu 21. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn nhất?
A. Thả tờ giấy phẳng xuống đất từ độ cao 2m.
B. Thả tờ giấy vo tròn xuống đất từ độ cao 2m.
C. Gập tờ giấy thành hình cái thuyền rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.
D. Gập tờ giấy thành hình cái máy bay rồi thả xuống đất từ độ cao 2m.
Câu 22. Mũi tên được bắn bay đi là nhờ năng lượng từ
A. mũi tên. B. cánh cung. C. gió. D. cả 3 yếu tố trên.
Câu 23. Trong các tình huống sau đây, tình huống nào có lực tác dụng mạnh nhất?
A. Năng lượng của gió làm quay cánh chong chóng.
B. Năng lượng của gió làm cánh cửa sổ mở tung ra.
C. Năng lượng của gió làm quay cánh quạt của tua - bin gió.
D. Năng lượng của gió làm các công trình xây dựng bị phá hủy.
Câu 24. Nước trong ấm được đun sôi là nhờ
A. năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.
B. năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên.
C. năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước.
D. tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp.
Câu 25. Động năng của vật là
A. năng lượng do vật có độ cao.
B. năng lượng do vật bị biến dạng.
C. năng lượng do vật có nhiệt độ cao.
D. năng lượng do vật chuyển động.
Câu 26. Khi nước chảy từ trên cao xuống nó có dạng năng lượng nào?
A. động năng
B. thế năng hấp dẫn
C. cả động năng và thế năng hấp dẫn
D. năng lượng khác
Câu 27. Dạng năng lượng nào tỏa ra từ bếp lửa, que diêm đang cháy?
A. Hóa năng B. Nhiệt năng C. Động năng D. Điện năng
Khi một chiếc lá rơi từ trên cây xuống, độ lớn lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên chiếc lá:
bằng khối lượng của chiếc lá.
bằng lực cản không khí tác dụng lên chiếc lá.
bằng trọng lượng của chiếc lá.
bằng lực đẩy do gió tác dụng lên chiếc lá.
Chọn câu trả lời ĐÚNG: *
Lực cản của nước phụ thuộc vào diện tích mặt cản.
Lực cản của nước lớn khi diện tích mặt cản nhỏ.
Lực cản của nước nhỏ khi diện tích mặt cản lớn.
Lực cản của nước không phụ thuộc vào diện tích mặt cản.
1
Vật C có tổng diện tích mặt cản là 500 cm2, Khi vật C và vật D chuyển động trong nước thì độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên vật C nhỏ hơn vật D. Tổng diện tích mặt cản của vật D có thể là bao nhiêu?
A. 500 cm2 B. 550 cm2 C. 460 cm2 D. 400 cm2
2.
Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 40g thì lò xo dãn một đoạn 1 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 60g thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu?
A. 1,5 cm B. 2,0 cm C. 2,5 cm D. 3,0 cm
3.
Treo vào đầu dưới của một lò xo treo thẳng đứng một vật có khối lượng 20g thì lò xo dãn một đoạn 0,4 cm. Nếu thay vật treo khác có khối lượng là 50g thì độ dãn của lò xo là bao nhiêu?
A. 0,8 cm B. 1,0 cm C. 1,2 cm D. 1,4 cm
4.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát luôn luôn có hại
B. Lực ma sát luôn luôn có lợi.
C. Lực ma sát không có lợi cũng không có hại.
D. Lực ma sát có thể có lợi và có hại.
- Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Lực ma sát càng lớn càng có lợi.
B. Lực ma sát càng nhỏ càng có lợi.
C. Lực ma sát đôi khi có lợi và có hại.
D. Lực ma sát càng nhỏ càng có hại.
5. Tại sao máy bay thường có vận tốc lớn hơn vận tốc của tàu ngầm?
A. Vì máy bay chịu tác dụng của lực cản của nước
B. Vì lực đẩy máy bay lớn hơn lực đẩy của nước.
C. Vì lực cản của không khí nhỏ hơn lực cản của nước.
D. Vì máy bay nhẹ hơn tàu ngầm.
6.
Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh về lực cản của nước và lực cản của không khí cùng tác dụng lên một vật.
A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí.
B. Lực cản của không khí lớn hơn lực cản của nước.
C. Lực cản của nước và không khí đều phụ thuộc diện tích mặt cản của vật.
D. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
7. Độ lớn của lực cản của nước tác dụng lên một vật chuyển động trong nước càng nhỏ khi
A. Diện tích mặt cản của vật không đổi.
B. Diện tích mặt cản của vật càng lớn.
C. Diện tích mặt cản của vật càng bé.
D. Kích thước của vật càng lớn.
Tôi xin bái phục những người làm được mấy câu này trong 2 phút, và phải đúng 100%, bạn nào làm được tôi bái phục bạn ấy luôn, gọi luôn là sư phụ nha, để coi ai là sư phụ của tôi
Câu 8. Tác dụng của lực ma sát là
A. giúp vật chuyển động nhanh lên.
B. làm cho vật chuyển động chậm lại.
C. cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật.
D. giúp vật chuyển động.
Câu 9. Độ lớn của lực cản càng mạnh khi
A. vật đó càng nặng.
B. diện tích mặt cản càng lớn.
C. vật vật chuyển động càng chậm.
D. vật chuyển động càng nhanh.
Câu 10. Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là
A. sức hút của Trái đất lên vật.
B. sức hấp dẫn giữa các vật.
C. trọng lượng của vật.
D. khối lượng của vật.
Câu 11. Các vật di chuyển trong nước thường có đầu thon nhọn để
A. giảm trọng lượng của vật.
B. giảm lực cản của nước.
C. tăng lực cản của nước.
D. dễ quan sát phía trước.
Câu 12. Lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy là
A. lực hấp dẫn.
B. lực ma sát trượt.
C. lực ma sát nghỉ.
D. lực đàn hồi.
Câu 13. Khi quạt điện hoạt động năng lượng hao phí là
A. điện năng.
B. cơ năng và nhiệt năng.
C. cơ năng và năng lượng âm thanh.
D. nhiệt năng và năng lượng âm thanh.
giúp nốt mấy câu này với ;[
so sánh lực cản của nước và không khí